GDVN - Toàn trường có 60 giáo viên nhưng chỉ có khoảng 20 thầy cô giáo là dạy thêm được, chiếm tỉ lệ khoảng 33%. Số giáo viên không dạy thêm chiếm gần 70%.
GDVN- Tuổi thơ của con thiệt thòi hơn chúng bạn. Ngày khai giảng đầu tiên ở trường mới, mình con lơ ngơ tìm lớp vì ba mẹ phải lo cho học sinh của mình.
GDVN- Khi ngân sách hàng năm cấp về cho mỗi trường còn hạn hẹp, chi còn chưa đủ cho các hoạt động của nhà trường trong năm học thì lấy đâu ra mà để thưởng?
GDVN- Không than vãn, cũng chẳng ngồi trông chờ, nhiều thầy cô giáo đã biết vượt lên hoàn cảnh từ đồng lương ít ỏi để xây dựng kinh tế gia đình một cách vững vàng.
GDVN- Đối với các khoản huy động đóng góp tự nguyện xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động đóng góp mang tính chất xã hội, từ thiện, phải thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện.
GDVN- Ai cũng có ước mơ, khi bản thân biết ước mơ, cố gắng và nỗ lực của mình không mang đến cho bản thân kết quả như mong muốn thì nên chăng……mình dừng lại tại đây?
GDVN- Vì cuộc sống thiếu thốn bao năm nên phần đông các em đều quyết tâm phải cải thiện nó, dù rất yêu nhưng không thể chọn nghề giáo cho cuộc đời mình.
GDVN- Nếu bây giờ, nhà giáo bị cắt thâm niên khi chưa được xếp lương theo vị trí việc làm thì đời sống hàng trăm ngàn giáo viên chắc chắn sẽ khá lao đao.
GDVN- Khi lương không đủ sống, khi đầu óc còn quay cuồng vì nợ nần, khi ăn bữa trước còn phải lo bữa sau thì những giờ lên lớp cũng khó mà toàn tâm toàn ý được.
GDVN- “Vì sao giáo viên tư thục lại không nằm trong 6 nhóm đối tượng được hỗ trợ do dịch bệnh gây ra? Trong khi chúng tôi cũng bị thất nghiệp như nhiều người lao khác?
(GDVN) - Thầy Khang đã gửi nhiều thông điệp nhân văn đến phụ huynh, giáo viên khiến người đọc cảm nhận được tấm lòng cao đẹp của người đứng đầu nhà trường.
(GDVN) - Công đoàn giáo dục Hà Nội có văn bản gửi công đoàn đơn vị thuộc khối ngoài công lập về việc chăm lo đời sống giáo viên có hoàn cảnh khó khăn vì dịch Covid-19.
(GDVN) - Cuộc sống của đa phần giáo viên vốn dĩ đã khó khăn, nhất là những giáo viên mới vào nghề, giáo viên hợp đồng lại càng chất chồng hơn nỗi lo ngày Tết.
(GDVN) - Không hiểu nguyên nhân từ đâu mà có xu hướng “đẳng cấp” trong trường học như hiện nay? Do tác động của kinh tế thị trường? Do mức sống vật chất ngày càng cao?
(GDVN) - Dạy thêm chỉ đáng lên án khi giáo viên dùng thủ thuật để kéo học trò về nhà. Còn dạy theo nhu cầu của phụ huynh thì chẳng việc gì đáng phải nhận điều tiếng.
(GDVN) - Chăm lo đời sống cho người nghèo không chỉ có mỗi cách trừ lương người lao động khác. Việc tạo công ăn việc làm, cho cái cần câu cơm sẽ hiệu quả hơn nhiều.
(GDVN) - Để học trò phát triển một cách toàn diện thì công tác chủ nhiệm của giáo viên cần được chăm lo một cách đúng mức. Có thế, giáo viên mới cống hiến hết mình.
(GDVN) - Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước công tác ở vùng đặc biệt khó khăn sẽ hưởng các chế độ ưu đãi đặc biệt.
(GDVN) - Ngày Nhà giáo Việt Nam đã cận kề và có lẽ trong lòng của mỗi thầy cô giáo dù đã về hưu hay đang còn giảng dạy đều cảm thấy xốn xang trong lòng.
(GDVN) - Sự hy sinh của thầy cô không còn như trước, những hành xử thiếu văn minh của một vài giáo viên, của phụ huynh đã làm cho bức tranh gia đình nhà trường xấu dần
(GDVN) - “Chúng tôi học 4 năm sư phạm, có người còn học 6 năm đã có bằng thạc sĩ nhưng tại sao vẫn bắt chúng tôi có cái chứng chỉ nghề nghiệp chỉ học vài buổi là xong?”
(GDVN) - Xóa nghèo cho người này nhưng không thể để người khác lại gặp khó khăn. Bởi thế, việc đưa chỉ tiêu, ấn định mức tiền phải ủng hộ ở Kỳ Sơn cần được xem xét lại.
(GDVN) - Chúng ta cứ xem việc thầy cô nghỉ việc vì lương thấp là một chuyện bình thường như bao ngành nghề khác bởi ai cũng có quyền tự lựa chọn cho tương lai của mình.