GDVN-Từng có thầy giáo hỏi tôi: "Lợi ích nào có được từ cuộc thi cho những người làm nghề dạy học?". Câu hỏi có lẽ là trăn trở của nhiều người về kỳ thi GV dạy giỏi.
GDVN- Bộ cần có những cuộc thanh kiểm tra việc tổ chức các phong trào thi đua ở các cơ sở giáo dục, để những thay đổi căn bản từ Bộ được thực thi một cách tốt nhất.
GDVN- Khi người lãnh đạo không nặng thành tích, luôn đặt chất lượng học sinh lên đầu thì lúc đó giáo viên mới được giải phóng khỏi những phong trào bề nổi.
GDVN- Lần nào đi thi giáo viên giỏi tôi cũng đều cảm thấy nực cười với chuyện gửi gắm. Không phải tôi gửi tiết dạy của chính mình mà là cho đồng nghiệp.
(GDVN) - Ngày 20/12/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 22 quy định về Hội thi giáo viên dạy giỏi và giáo viên chủ nhiệm giỏi cơ sở giáo dục phổ thông.
(GDVN) - Thông tư mới ban hành về Hội thi giáo viên giỏi có hiệu lực từ 12/02/2020. Theo Thông tư trên, Hội thi giáo viên giỏi sẽ có rất nhiều điểm mới.
(GDVN) - Giáo viên chủ nhiệm giỏi phải là giáo viên đem lại hạnh phúc cho học trò, học trò thấy hạnh phúc khi đi học; sau khi trưởng thành, học trò vẫn lưu luyến.
(GDVN) - Giáo viên bị sút 10kg sau khi tham gia bốn kỳ thi giáo viên giỏi âm nhạc cấp huyện, tỉnh và giáo viên tổng phụ trách đội giỏi cấp huyện tháng 3 năm ngoái.
(GDVN) - Người này lấy kỉ niệm của người kia, người kia chôm kỉ niệm của người nọ. Người có trí tưởng tượng phong phú hơn thì tự bịa cho mình một câu chuyện...
(GDVN) - Nên bỏ hội thi giáo viên giỏi giỏi cấp trường vì nó không hiệu quả, tốn thời gian, kinh phí và tăng chế độ khen thưởng cho giáo viên đạt các danh hiệu.
(GDVN) - Ở mỗi bậc học, nội dung thi giáo viên giỏi đều gồm 2 phần: trực tiếp tổ dạy tại 1 lớp học trong 1 tiết và báo cáo thuyết trình tối đa 30 phút.
(GDVN) - Việc tổ chức thi giáo viên giỏi vẫn còn rất nhiều ý kiến trái chiều và cũng sẽ khó đi đến hồi kết, thực tế phụ thuộc vào quan điểm của mỗi người.
(GDVN) - Bộ Giáo dục đang soạn thảo Thông tư quy định công nhận giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi các cấp học mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên
(GDVN) - Nhưng bỏ thi qua xét, lại lo “diễn” kiểu khác. Đó là việc “diễn” làm đẹp hồ sơ, “diễn” chạy chất lượng ảo…để lấy thành tích. Điều này, còn nguy hiểm hơn nhiều.
(GDVN) - Trước sức ép của dư luận về một vấn đề gì liên quan đến giáo dục, thì ngay sau đó Bộ Giáo dục và Đào tạo thường có công văn yêu cầu cơ sở rà soát, chấn chỉnh.
(GDVN) - Trong thiên chức nhà giáo, họ đã không chấp nhận sự giả dối khi đối diện với lương tâm mình cũng như trước mặt những các em học sinh nếu cứ tiếp tục “diễn".
(GDVN) - Những giáo viên bước ra từ hội thi “Giáo viên chủ nhiệm giỏi” đã thật sự giỏi chưa? Câu trả lời phần nhiều là chưa? Vì sao lại có chuyện vô lý như thế?