GDVN - Nhìn từ thực tế công việc, chúng tôi thấy rằng nên duy trì định mức giảng dạy của hiệu trưởng (02 tiết), phó hiệu trưởng (04 tiết) như hiện nay là phù hợp hơn.
GDVN - Công việc của phó hiệu trưởng chuyên môn khá áp lực và tất nhiên phải luôn sáng tạo mới có thể hài hòa được công việc, tạo được đoàn kết nội bộ trong trường.
GDVN- Giáo viên ít được bổ nhiệm hiệu trưởng là do phần lớn giáo viên chỉ quy hoạch làm phó hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng được quy hoạch làm hiệu trưởng.
GDVN- Bộ Giáo dục và Đào tạo nên có những hướng dẫn thống nhất về thời gian làm việc dịp hè của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng để đảm bảo quyền lợi của họ.
GDVN- Không nên để tình trạng 1 môn học mà 2-3 giáo viên dạy, thậm chí môn Nội dung giáo dục địa phương chỉ có 35 tiết/ năm mà có tới 6 giáo viên đang giảng dạy.
(GDVN) - Hiện nay, hiệu trưởng kiêm Bí thư chi bộ, được tính kiêm nhiệm 3 tiết/ tuần; việc đứng lớp càng đem lại “thu nhập chính đáng” cho hiệu trưởng.
(GDVN) - Cần có quy định này, vì tránh trường hợp (trong thực tế đã có) hiệu phó chuyên môn ở các trường vì muốn nhận thù lao sẽ giành mất quyền hướng dẫn tập sự.
(GDVN) - Theo bà Nguyễn Thu Hà, nhà trường đã nắm được thông tin vụ việc và đang xác minh, làm đúng quy trình và sẽ trả lời tất cả những cơ quan liên quan.
(GDVN) - Dù đã xác định được ông Thuyên, nguyên Hiệu trưởng và ông Tính, Hiệu phó không đảm bảo đủ số tiết đứng lớp quy định, nhưng 2 ông này tới nay không bị kỷ luật.
(GDVN) - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai đã kết luận, Trường Lê Hồng Phong đã ra đề kiểm tra học kỳ 1 – môn Hóa có 24 trên tổng số 30 câu giống 100% đề cương.
(GDVN) - Có những góc khuất mà những giáo viên trẻ “cơ nhỡ’ đang phải giảng dạy hợp đồng theo mùa vụ tại đơn vị rất dễ đi vào những “cái bẫy” của một số người.
(GDVN) - Cùng là người mẹ, người vợ và cùng công tác trong ngành giáo dục, nhưng tôi không thể tìm được lý do nào để có thể đồng tình với quan điểm của cô giáo T.
(GDVN) - Vì sự phân công và sắp xếp chuyên môn theo công việc chung của nhà trường chứ thực tình không thầy cô nào thích Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng vào dạy lớp mình.
(GDVN) - Bà Bùi Thị An: “Cấp trung ương còn xử lý được, không cớ gì cấp huyện như Thanh Oai lại bao che, dung túng cho những lãnh đạo bất chấp quy định của pháp luật”.
(GDVN) - Ban giám hiệu luôn làm đúng chức trách của mình, gương mẫu trong mọi hoạt động, tôn trọng và thấu hiểu giáo viên thì làm sao có sự “so bì” dù là rất ít.
(GDVN) - Vì sao phần lớn các Hiệu phó lại sợ phải dạy thao giảng trước giáo viên – việc mà giáo viên vẫn thường dạy ở trường trước biết bao đồng nghiệp?