GDVN- Với các quy định áp chỉ tiêu thành tích, chất lượng bộ môn, duy trì sĩ số,… nếu giáo viên không đạt sẽ bị cắt thi đua khiến giáo viên rất áp lực.
GDVN- Giáo viên hiện nay thường nhìn nhận học sinh “cá biệt” theo hướng tiêu cực, và cho rằng những vấn đề các em gặp phải thuộc về nhân cách, đạo đức.
(GDVN) - Sau khi bị học sinh chửi, tôi đứng im trên bục giảng và khóc rất nhiều, tôi suy nghĩ không biết mình đã làm gì, và sai ở đâu mà để các em có hành động như vậy?
(GDVN) - Nếu như giáo viên không có cái nhìn tích cực ngay từ đầu thì sẽ thấy cái gì cũng màu tối hết, cái gì cũng bế tắc cả và trong đầu chỉ toàn định kiến với trò.
(GDVN) - Sau những buổi khai giảng, người giáo viên mang thân phận dạy “lót đường” đã rơi nước mắt khi nghĩ đến tương lai muốn ổn định cuộc sống để chuyên tâm với nghề.
(GDVN) - Đối với học sinh cá biệt, quát mắng chỉ làm phản tác dụng. Giáo viên phải tác động đến tâm lý của các em, lắng nghe, yêu thương các em thật lòng.
(GDVN) - Học sinh có thể được lựa chọn thầy cô giáo để học và ngược lại thầy cô giáo cũng được quyền từ chối dạy học trò nào đó quá cá biệt, không muốn học.
(GDVN) - Gia đình và nhà trường phải thiết lập được sợi dây liên lạc kịp thời, bền vững nhất, cần có tiếng nói chung để hợp tác, thống nhất trong giáo dục thế hệ trẻ.