GDVN-Chính những quy định chồng chéo giữa các luật, nghị định, thông tư làm cho hành lang pháp lý mà trường ĐH phải tuân thủ trở nên rất hẹp khi thực hiện tự chủ.
GDVN- Bộ giáo dục cần chỉ đạo các Sở Giáo dục không yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ chức danh của hạng được bổ nhiệm cho đến khi có quyết định mới.
GDVN- Đề xuất cán bộ, công chức, viên chức bị khiển trách có thời hiệu xử lý kỷ luật hành chính tăng từ 2 lên 5 năm, cảnh cáo là 10 thay vì 5 năm như hiện nay.
GDVN- Giáo viên chuyển từ trường học này đến trường học khác thực hiện theo Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
GDVN-Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Giáo dục và Đào tạo) chỉ ra một số khó khăn, vướng mắc của các đơn vị sự nghiệp công lập trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính.
GDVN- Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp giáo viên đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản dưới luật, không cần đưa vào chùm Thông tư 01-04.
GDVN- Bộ Giáo dục và Đào tạo không thể giải quyết mong muốn của giáo viên khi họ là viên chức chịu sự chi phối của Luật Viên chức, Nghị định Chính phủ về viên chức.
GDVN- Giáo viên sẽ biết ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ nếu Thông tư sửa đổi này sớm được hoàn thiện và giáo viên được bổ nhiệm lương mới trong thời gian sớm nhất.
GDVN- Nếu giao cho hiệu trưởng các trường tự chủ tuyển dụng/sa thải giáo viên thì các trường sẽ linh động tuyển dụng giáo viên hàng tháng, bổ sung biên chế kịp thời.
GDVN- Hệ thống hành lang pháp lý vẫn còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, thậm chí là “rào cản” với các trường đại học trong quá trình xây dựng cơ chế tự chủ.
GDVN- Nhà nước cần phân cấp mạnh nhưng tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phát huy đầy đủ vai trò hội đồng trường trong quản trị đại học và đúng các quy định pháp luật.
GDVN- Theo Tiến sĩ-Luật sư Nguyễn Thị Kim Phụng, hiệu trưởng là người đứng đầu bộ máy điều hành/hành chính của nhà trường chứ không phải người đứng đầu trường đại học.