GDVN- Nếu gặp học sinh yếu, gia đình chưa thực sự quan tâm, cộng với quy định của ngành thì cho dù học sinh không biết gì nhưng đã lưu ban thì năm học sau sẽ lên lớp!
(GDVN) - Để chuyện lách luật không xảy ra trong việc học sinh bị cướp quyền lưu ban cần phải loại bỏ một số chỉ tiêu quy định như tỉ lệ lên lớp thẳng, phổ cập giáo...
(GDVN) - Em nào học yếu đặc biệt là đọc chậm, viết sai, không biết tính toán cần mạnh dạn cho ở lại học tiếp năm nữa. Chỉ cho lên lớp những em đạt đúng yêu cầu.
(GDVN) - Dẫu biết là không trung thực với bản thân, vẫn biết là làm liên lụy đến học sinh. Nhưng thầy cô giáo vẫn lặng yên, nhẫn nại “bán” đi lòng trung thực của mình.
(GDVN) - Nếu được khảo sát kĩ, chúng tôi tin chuyện học sinh "ngồi nhầm lớp" không phải là chuyện cá biệt mà nó khá phổ biến đối với cấp Tiểu học và Trung học cơ sở.
(GDVN) - Nếu thực hiện chương trình mới không khắc phục được tình trạng học sinh bỏ học hay nếu học sinh bỏ học tăng cao thì rõ ràng chương trình mới không đạt mục tiêu
(GDVN) - Chuyện chỉ tiêu thi đua hành khổ giáo viên, làm khó nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập thậm chí ảnh hưởng đến tương lai của các em.
(GDVN) - Điểm xét tuyển vào lớp 10 năm nay của Hà Nội được tính theo công thức sau: Điểm xét tuyển = Điểm trung học cơ sở + Điểm thi (đã tính hệ số 2) + Điểm cộng thêm.
(GDVN) - “Cuộc chiến” chỉ tiêu trong các trường nói riêng trong ngành giáo dục nói chung sẽ chưa có hồi kết trừ khi một số Thông tư phổ cập, chuẩn quốc gia được bãi bỏ
(GDVN) - Chúng tôi cũng như hàng triệu thầy cô giáo còn mong muốn nhiều điều để có thể thay đổi một cách tích cực ngành giáo dục trong những ngày đầu xuân này.
(GDVN) - Để tránh rắc rối, khi ban giám hiệu muốn học sinh lên lớp phải có bút phê hoặc ghi vào biên bản cuộc họp rõ ràng”, còn không giáo viên sẽ nhất quyết chối từ.
(GDVN) - Liệu những điểm tiêu cực tồi tệ này ở các địa phương, các cấp quản lý có biết hay không? Hay đó chỉ là những vấn đề đơn giản có thể dễ dàng bỏ qua?
(GDVN) - Ban giám hiệu ở nhiều trường không đồng ý cho học sinh lưu ban dù lực học của học trò này quá kém vì điều này sẽ ảnh hưởng đến thành tích của trường.
(GDVN) - Từ năm học 2013 - 2014, bộ sách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại được đưa vào chính thức trong các trường tiểu học với vai trò là một phương án dạy học thay vì chỉ thí điểm như trước. Hiện đã có 37 địa phương sử dụng bộ sách này. Để được thừa nhận, bộ sách đã trải qua ngót nửa thế kỷ (35 năm) những thăng trầm.
(GDVN) - "Đổi mới Chương trình đâu có khó đến thế, nếu như chúng ta nhớ rằng hiện đang là thời đại Hội nhập quốc tế và nếu Bộ Giáo dục biết coi trọng sự đóng góp xây dựng chương trình của các Hội khoa học chuyên ngành...".