GDVN- Giáo dục ở vùng “đất lửa” Quảng Trị một thời bị chiến tranh tàn phá đến hoang tàn giờ đã và đang vươn mình mạnh mẽ với những kết quả đáng tự hào.
(GDVN) - Bình dân học vụ thành công không phải bởi có nhiều tiền, mà vì mục tiêu trong sáng, chính sách thông minh và cách làm sáng tạo. Nhiều tiền đã chắc gì làm được
(GDVN) - "Nền giáo dục “bắt chước” nhiều thập kỷ qua đã bóp chết sáng tạo, đã thấm sâu đến mức khiến cho một bộ phận không ít người xem sự học mót là một biểu hiện của trí tuệ..."
(GDVN) - Với đôi chân tật nguyền, chỉ nặng 23 kg, nhưng bằng nghị lực phi thường, Lầu A Sáng (14 tuổi, Mộc Châu, Sơn La) đã tìm đến con chữ để hiện thực ước mơ của mình. Sự hiếu học của em làm nên điều kỳ diệu giữa núi rừng Tây Bắc.
(GDVN) - Mọi người làm việc không có phụ cấp và chỉ có… nước chè. Sau đó có đề ra tư tưởng cho giáo dục lúc đó là: “Giữ vững để không tan vỡ, khôi phục những cái đã mất, củng cố những cái còn lại và phát triển những cái cần thiết”. GS Phạm Minh Hạc nhớ lại.
(GDVN) - Tỷ lệ biết chữ ở thành phố New York thấp tới mức không thể tin được: gần 80% học sinh tốt nghiệp trung học khiếm khuyết những kỹ năng cơ bản như đọc, viết, làm toán và tất cả những học sinh này đều bị yêu cầu phải học lại để có đủ điều kiện cần thiết trước khi vào đại học.
(GDVN) - Hội nghị Trung ương lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI đang diễn ra, trong những nhiệm vụ trọng tâm có bàn đến đổi mới nền giáo dục đào tạo. Trước những thách thức, khó khăn, cùng nhìn lại những thành tựu, những mốc son đáng ghi nhận để tự tin và kỳ vọng vào một cuộc đổi mới căn bản và toàn diện theo định hướng của Đảng.
Qua kiểm tra thực tế thì em Nhất (THCS Đống Đa, TP Quy Nhơn) không đọc, viết được gì ngoài việc “thuộc lòng” cách viết tên mình và tên cha là Nguyễn Văn Thanh