GDVN - Bỏ phụ cấp thâm niên, một giáo viên giỏi, công tác tốt, nhiều thành tích công tác 20 năm có thể chuyển xếp lương mới thấp hơn một giáo viên chỉ 10 năm công tác.
GDVN - Không còn phụ cấp thâm niên, chênh lệch của giáo viên mới ra trường, có chuyên môn, nghiệp vụ cao sẽ không quá chênh lệch so với giáo viên công tác lâu năm.
GDVN - Giáo viên mới ra trường, sau khi hết tập sự sẽ được bổ nhiệm viên chức, mức lương thực nhận bằng lương cơ sở x hệ số lương và phụ cấp ưu đãi ngành.
GDVN- Đây là thách thức lớn nhưng cũng là cơ hội để phát huy vai trò của người đứng đầu cơ sở giáo dục trong việc xây dựng trường học tích cực, học sinh thân thiện,…
GDVN- Dự kiến từ 01/7/2024, sẽ thực hiện cải cách tiền lương mới theo Nghị quyết 27/NQ-TW, dự kiến sẽ bãi bỏ mức lương cơ sở và nhiều khoản chi khác ngoài lương.
GDVN- Nếu khi giảm 1 phó hiệu trưởng cộng với việc tinh giảm biên chế, sáp nhập các trường…thì việc tăng phụ cấp chức vụ sẽ không làm tăng chi ngân sách.
GDVN- Giáo viên hiện nay đang chịu rất nhiều áp lực về cơm áo gạo tiền, chương trình mới,…nên chỉ cần chuyển xếp lương bất công sẽ “đổ thêm dầu vào lửa”.
GDVN- Thống nhất chức danh nhà giáo cả nước, được hưởng các quyền lợi, chính sách theo quy định của Luật Nhà giáo đáp ứng nhu cầu, rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo
GDVN- Chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo được quy định tại Nghị định 77 áp dụng từ 01/7/2020 cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới theo quy định của Chính phủ.
GDVN- Người viết cho rằng vẫn chi thâm niên công tác nhưng nên chia làm 3 giai đoạn để chi trả là giáo viên công tác từ đủ 10 năm, từ đủ 20 năm và từ 30 năm trở lên.
(GDVN) - Không được hưởng phụ cấp thâm niên, không có phụ cấp đặc thù, lương nhà giáo chắc chắn thay đổi theo hướng... không có lợi cho giáo viên có thâm niên nghề...