GDVN- Giáo viên đang công tác nhận lương theo chùm Thông tư 20-23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (từ hạng I-IV cũ) và chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT (hạng I- III mới).
GDVN- Sau thời gian hưởng lương ở bậc lương cuối cùng từ 24 hoặc 36 tháng, sẽ được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung là 5%, sau mỗi năm được tăng thêm 1%.
GDVN- Sau khi Quốc hội thông qua lương cơ sở tăng từ 1,49 lên 1, 8 triệu tháng từ 01/7/2023, sẽ có nhiều khoản lương, trợ cấp, phụ cấp của giáo viên sẽ tăng theo.
GDVN- Tiền tăng giờ của giáo viên theo nguyên tắc quy định số tiết dạy định mức trong một năm, nếu thực hiện vượt số tiết trên thì sẽ được hưởng tăng giờ.
GDVN- Giáo viên được cử đi học bồi dưỡng chứng chỉ tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý dưới 3 tháng liên tục vẫn được hưởng chế độ lương, phụ cấp.
GDVN-Phụ cấp ưu đãi theo nghề vùng đặc biệt khó khăn bằng 70% mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
GDVN- Người viết cho rằng Bộ Giáo dục và Đào tạo nên xem xét bỏ quy định thời gian giữ hạng, chỉ quy định chu kỳ 3 năm một lần xét thăng hạng và giáng hạng.
GDVN- Chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo được quy định tại Nghị định 77 áp dụng từ 01/7/2020 cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới theo quy định của Chính phủ.
GDVN- Theo dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số điều các Thông tư số 01-04/2021/TT-BGDĐT thì hệ số lương giáo viên sẽ không thấp hơn lương hiện hành- cho dù phải xuống hạng.
GDVN- Nhiều giáo viên mỗi tháng nhận được khoảng 3-4 triệu đồng tiền lương nên họ đang rất khó khăn, vất vả, nhất là những thầy cô công tác xa nhà, hoặc phải thuê trọ.
GDVN- Dù kinh phí học tập do giáo viên chi trả, nhà trường hay địa phương chi trả thì đây rõ ràng vẫn là một khoản tiền cực lớn trong bối cảnh khó khăn hiện nay.
GDVN- Từ nay đến ngày 01/7/2022 thì lương, cùng các loại phụ cấp mà giáo viên đang hưởng vẫn được giữ nguyên cho đến khi thực hiện trả lương theo vị trí việc làm.
GDVN- Các địa phương khi có Nghị định 77 mới này sẽ có căn cứ tiếp tục chi trả phụ cấp thâm niên, truy lĩnh phụ cấp thâm niên mà không phải rối như trong thời gian qua.
GDVN- Việc tạm dừng phụ cấp thâm niên, có thể truy lĩnh sau này đối với những người có điều kiện thì không sao nhưng đối với đa phần giáo viên là cả một vấn đề rất lớn.
GDVN- Chính sách tiền lương mới đã có lộ trình, bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo đã được Quốc hội thông qua thì mọi ý kiến để duy trì chế độ phụ cấp này là rất khó.
GDVN- Chúng ta thấy tính chất, khối lượng công việc của các giáo viên như nhau nhưng lương thì lại đang chênh lệch rất lớn- đây rõ ràng là những hạn chế cần tháo gỡ.
GDVN- Giáo viên lớn tuổi muốn được giữ lại phụ cấp thâm niên thì giáo viên trẻ họ cũng muốn được chi trả chế độ tiền lương tương xứng với công việc họ được giao chứ?