GDVN- Giải quyết vấn đề ngân sách nhà nước cho giáo dục là ở tầm vĩ mô do vậy nếu không có một Nghị quyết tương đương như Nghị quyết số 29-NQ/TW thì sẽ còn bất cập.
(GDVN) - Vẫn vóc hạc ngày nào, thầy Khang như chìm vào miền kí ức, trở lại thời “khai sơn phá thạch” say sưa kể những mẩu chuyện về hành trình làm giáo dục...
(GDVN) - Giáo viên chủ nhiệm dù có “bám lớp, bám trường” như thế nào đi chăng nữa vẫn không thể giám sát hết hành vi của học trò, trong lớp học, bên ngoài trường học.
(GDVN) - Có những “công cụ, uy lực” của thầy cô không thể ai lấy đi được, trừ khi chính thầy cô “tự đánh mất” “ tự chuyển hóa” đó chính là nhân cách người thầy.
(GDVN) - Trong mắt xã hội, phụ huynh học sinh, nghề giáo đã trở nên “đáng thương” quá. Một nghề mà không sống được với nghề, làm đủ nghề tay trái để nuôi nghề tay phải.
(GDVN) - Nếu cần một cái gì đó khả dĩ làm giáo dục Việt Nam đổi mới thì xin gợi ý các nhà hoạch định chiến lược: Nói ít thôi, hãy làm thế nào để “Quốc sách hàng đầu"...
(GDVN) - Nếu cứ ngậm bồ hòn làm ngọt, nếu cứ “chín bỏ làm mười” thì bao giờ giáo dục mới trở thành “quốc sách hàng đầu”, liệu đã đến lúc phải nói cho ra nhẽ?
(GDVN) - Hy vọng các vị lãnh đạo các bộ cùng xem quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" như là nhiệm vụ của bộ, ngành mình chứ không riêng ngành Giáo dục.
(GDVN) - "Thầy cô giáo hướng dẫn ơi, có thể đây là lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng, chúng em được chủ nhiệm và dạy một số tiết" - một giáo sinh thực tập từng bày tỏ.
(GDVN) - Tập trung thực hiện quyết liệt “Quốc sách hàng đầu”, tạo cơ sở phát huy cao độ sức mạnh dân tốc kết hợp với sức mạnh thời đại để thu hẹp khoảng cách tụt hậu.
(GDVN) - Phúc lợi xã hội được xây dựng trên giáo dục, văn hóa và tri thức. Hệ thống giáo dục mềm dẻo linh hoạt đem lại kết quả cho tính công bằng và bền vững.
(GDVN) - “Ở mảng giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm các trình độ sơ cấp và trung cấp nghề) không được sắp xếp theo một trật tự nhất quán của hệ thống giáo dục quốc dân”.
(GDVN) - Phân luồng sau trung học phổ thông (thường diễn ra ở các nước phát triển) và phân luồng học sinh từ sau trung học cơ sở (diễn ra ở các nước đang phát triển).
(GDVN) - “Ở Việt Nam, cả hai loại nguồn lực tài chính và tài nguyên thiên nhiên đều hạn chế nên nguồn lực con người đương nhiên sẽ đóng vai trò quyết định”.