(GDVN) - Thay vì lựa chọn những trường công lập để được một suất biên chế ổn định, nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm ngày nay đã có những con đường khác.
(GDVN) - Chúng ta cứ xem việc thầy cô nghỉ việc vì lương thấp là một chuyện bình thường như bao ngành nghề khác bởi ai cũng có quyền tự lựa chọn cho tương lai của mình.
(GDVN) - Nếu đào tạo sẽ lãng phí bởi mỗi ngành học chỉ vài sinh viên cũng là điều khó khăn trong đào tạo cho nhà trường mà cũng tội nghiệp cho cả sinh viên theo học.
(GDVN) - Người được hỗ trợ sau 2 năm kể từ khi tốt nghiệp nếu không công tác trong ngành giáo dục hoặc công tác không đủ thời gian quy định phải bồi hoàn khoản kinh phí
(GDVN) - Nhà nước đòi phí đào tạo thì ai trả phí cho những sinh viên này bỏ 4 năm tuổi trẻ đi học, ai trả phí cho những ước mơ, hoài bão sẽ được làm thầy bị dang dở?
(GDVN) - Lẽ nào lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo không động lòng trắc ẩn khi đọc những bài báo thấy hàng trăm giáo viên nước mắt ngắn dài khi bị cắt hợp đồng hay sao?
(GDVN) - Vấn đề cơ bản đối với thành công của sinh viên, không chỉ nằm ở chỗ ăn, ở, mà ở chất lượng dạy, học và làm nghiên cứu đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
(GDVN) - Nếu chỉ dừng lại ở khâu dự đoán: “Trong tương lai sinh viên ngành sư phạm có việc làm sau khi ra trường sẽ cao hơn” e là sẽ mông lung vô cùng.
(GDVN) - 198 sinh viên năm 3 các ngành Điều dưỡng, Du lịch, Điện – Điện tử… đã tham gia phỏng vấn trực tiếp và được tiếp nhận làm việc ở giai đoạn đầu tại Nhật.
(GDVN) - Trong 20-30 năm tới, hơn 80% công việc hiện tại sẽ biến mất hoặc bị thay thế bởi tác động của cuộc cách mạng 4.0, vậy sinh viên phải làm gì để thích ứng?
(GDVN) - Tình trạng sinh viên ra trường không soạn nổi một văn bản, không đáp ứng nhu cầu của xã hội…sinh viên ra trường thất nghiệp không còn là hiếm.
(GDVN) - Nhiều phụ huynh khác cho rằng, bây giờ các loại trường đại học đầy rẫy, việc vào được đại học thì dễ nhưng ra trường xin được việc làm thì rất khó.
(GDVN) - Chưa bao giờ học đại học lại dễ dàng như thế này. Học khá giỏi, vào đại học là lẽ đương nhiên. Học kém hơn chọn trường tư thục, bán công hoặc đi du học tự túc.
(GDVN) - Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cho Trường Đại học Duy Tân có giá trị trong vòng 5 năm và nhà trường sẽ tiến tới kiểm định theo chuẩn quốc tế.
(GDVN) - "Nhiều khi chúng tôi tự hỏi, quá nhiều môn học chỉ toàn lý thuyết sẽ giúp ích gì cho chúng tôi trong cuộc sống?", sinh viên Thu Huyền chia sẻ.
(GDVN) - “Tôi nghĩ cỡ khoảng 20-22% các môn học hiện nay ở Đại học là không cần thiết, không liên quan tới kiến thức chung, trong đó mất 22% thời gian không cần thiết”.
(GDVN) - Căn cứ khoa học lớn nhất cho tình trạng thừa lao động trình độ đại học, cao đẳng được chuyên gia đưa ra là đào tạo tràn lan, thầy nhiều hơn thợ.
(GDVN) - Tháng sáu vừa rồi, em ra trường với tấm bằng loại giỏi, nhưng rơi đúng năm tỉnh không tuyển giáo viên. Lòng dạ như lửa đốt. Cả nhà chỉ trông vào dăm sào ruộng, Nụ dù muốn cũng chẳng có việc làm. Em và vài bạn mấy tháng nay bám ở Thành phố Thanh Hóa, dạy kèm, sống qua ngày, chờ cơ hội.
GS-TS Martin Hayden đưa ra giải pháp “9 điểm” và thẳng thắn kiến nghị: “Việt Nam cần phải áp dụng rộng rãi hơn hệ thống “người sử dụng trả tiền” (nghĩa là học phí phải tăng) nếu các trường ĐH công muốn duy trì được tài chính để đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, vì lý do công bằng, nhà nước phải đưa ra nhiều loại học bổng và các khoản tín dụng để hỗ trợ những sinh viên có năng lực nhưng cần giúp đỡ về tài chính để có thể theo học, đồng thời xây dựng lộ trình hoàn vốn sau khi người học ra trường”.
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?
Trong số các vấn đề liên quan đến đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục mà các chuyên gia giáo dục đặt ra gần đây, đổi mới kỳ thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH-CĐ là một nội dung được cho là cấp bách mà nhiều chuyên gia kiến nghị đối với Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 6.
(GDVN) - GS Nguyễn Lân Dũng: "Không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đã phải đi tiếp thị mì tôm hay các việc làm tương tự để kiếm sống. Hiện nay là như vậy, đến năm 2020 dự kiến sẽ có khoảng 350-400 sinh viên tính trên một vạn dân, nếu không đổi mới chất lượng đào tạo thì ngay cả việc đi "tiếp thị mỳ tôm" cũng đâu có dễ".