Bài học Vùng thông báo bay Hoàng Sa, nguy cơ "nhận diện PK" Biển Đông

Bài học Vùng thông báo bay Hoàng Sa, nguy cơ "nhận diện PK" Biển Đông
(GDVN) - Thủ đoạn của TQ áp dụng nhìn bề ngoài thường mang tính chất kĩ thuật, thương mại mà họ vẫn làm trong lĩnh vực hàng không, địa chất, khí tượng….nhưng bản chất lại nhằm để giành lấy sự công nhận mặc nhiên hay vô tình của các tổ chức quốc tế, thậm chí là các nước có liên quan về cái gọi là "chủ quyền" của TQ ở các khu vực tranh chấp. Tôi cho rằng đó mới là tính toán, thâm ý của Trung Quốc.

Nên hiểu bình luận về Biển Đông của Thủ tướng Singapore như thế nào?

Nên hiểu bình luận về Biển Đông của Thủ tướng Singapore như thế nào?
(GDVN) - Những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên cơ sở vận dụng khác nhau các nguyên tắc luật pháp quốc tế mà nhân loại đã dày công xây dựng “không thể giải quyết, chỉ có thể quản lý” thì hoàn toàn không phải. Nhận định của ông Lý Hiển Long về mặt pháp lý, về chân lý, xét về lợi ích quốc gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chúng ta không thể chấp nhận được.

Ts Trần Công Trục trả lời ông Mai Thái Lĩnh về thác Bản Giốc

Ts Trần Công Trục trả lời ông Mai Thái Lĩnh về thác Bản Giốc
(GDVN) - Cá nhân tôi mong muốn thông qua quá trình trao đổi, đối thoại để thu hẹp khoảng cách trong nhận thức xã hội về vấn đề chủ quyền lãnh thổ sao cho có lợi nhất cho công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hợp pháp của quốc gia, dân tộc, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông ngày càng gia tăng và tiềm ẩn những nhân tố khó lường.

Ts Trần Công Trục: Tôi từng bị chửi là bán đất cha ông cho Trung Quốc

Ts Trần Công Trục: Tôi từng bị chửi là bán đất cha ông cho Trung Quốc
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ cho biết ông thường xuyên nhận được những câu hỏi đại loại như có hay không việc ta “nhân nhượng vô nguyên tắc”, thậm chí chính ông đã từng bị người ta chửi là “kẻ bán đất cho TQ” trong quá trình đàm phán như một số thông tin trên mạng.

Ta cần ủng hộ Philippines chống bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông

Ta cần ủng hộ Philippines chống bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông
(GDVN) - Việc ủng hộ các nỗ lực chính đáng của Philippines, Mỹ nhằm duy trì hòa bình và ổn định tại Biển Đông không có nghĩa là Việt Nam tham gia một liên minh quân sự hay hiệp ước quân sự có tính chất dựa vào phe này chống phe kia. Chúng ta chỉ tận dụng tình thế để duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông và tính toán sao cho có lợi nhất đối với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.

Ts Trần Công Trục: 3 đề xuất của ông Vương Nghị chỉ câu giờ, chơi chữ

Ts Trần Công Trục: 3 đề xuất của ông Vương Nghị chỉ câu giờ, chơi chữ
(GDVN) - Đã từng nhiều lần ngồi đàm phán với đoàn TQ do ông Đường Gia Triền làm Trưởng đoàn và ông Vương Nghị khi đó là thành viên đoàn đàm phán và là người kế nhiệm Đường Gia Triền sau này, nên tôi hiểu cách thức, ngôn từ, thái độ, cách ứng xử của các nhà ngoại giao TQ về vấn đề tranh chấp lãnh thổ.

Ts Trần Công Trục: Tuyên bố của ông Tập Cận Bình hoàn toàn trái UNCLOS

Ts Trần Công Trục: Tuyên bố của ông Tập Cận Bình hoàn toàn trái UNCLOS
(GDVN) - TQ khẳng định “chủ quyền” đối với yêu sách vô lý 85% diện tích Biển Đông là của họ, bằng chủ trương này TQ đang muốn “nhảy vào xí phần” trong khu vực thềm lục địa của các nước ven Biển Đông được hình thành và xác lập hoàn toàn theo quy định của UNCLOS, từ đó biến các vùng biển không tranh chấp thành các vùng biển tranh chấp.

Ts Trần Công Trục: Bằng chứng pháp lý chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

Ts Trần Công Trục: Bằng chứng pháp lý chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục tiếp tục phân tích sâu hơn về bằng chứng pháp lý và chứng lý lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời bác bỏ các luận điệu sai trái nhận bừa “chủ quyền” trên Biển Đông từ các bên liên quan.

"Hạm đội tàu trắng" Trung Quốc và nguy cơ xung đột ở Biển Đông

"Hạm đội tàu trắng" Trung Quốc và nguy cơ xung đột ở Biển Đông
(GDVN) - Thủ đoạn nham hiểm của Bắc Kinh sử dụng tàu phi quân sự hoặc bán quân sự như Cảnh sát biển để quấy rối tàu nước ngoài nó muốn xua đuổi ra khỏi vùng biển tranh chấp, cách tiếp cận này ít có khả năng châm ngòi cho một cuộc xung đột vũ trang trên Biển Đông và dễ đánh lừa dư luận khi Trung Quốc tự biến mình thành "nạn nhân" trong các vụ va chạm (có chủ ý của Bắc Kinh).