Quyền im lặng và trách nhiệm phải nói

Quyền im lặng và trách nhiệm phải nói
(GDVN) - Quyền im lặng là quyền con người, là quyền tự làm chủ bản thân do đó nếu quyền im lặng của họ bị tước đoạt thì rất có thể họ cũng bị tước quyền được nói.

“Im lặng” là quyền của … chìa khóa?

“Im lặng” là quyền của … chìa khóa?
(GDVN) - Nếu “im lặng” không phải là quyền của con người thì nó là quyền của ai, của cái gì? Phải chăng nó là quyền của cây cối của những vật vô tri như chiếc chìa khóa

Việt Nam đạt tín nhiệm cao của đông đảo thành viên LHQ

Việt Nam đạt tín nhiệm cao của đông đảo thành viên LHQ
(GDVN) - Việt Nam đã trúng cử với số phiếu cao nhất và lần đầu tiên trở thành thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc. Điều này cho thấy Việt Nam đã đạt được sự tín nhiệm cao của đông đảo các quốc gia thành viên Liên hợp quốc.

Việt Nam: Thành viên tích cực và có trách nhiệm của LHQ

Việt Nam: Thành viên tích cực và có trách nhiệm của LHQ
(GDVN) - Đoàn Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu tham dự Phiên thảo luận cấp cao Đại Hội đồng LHQ khóa 68. Sự kiện này nhằm tiếp tục triển khai sâu rộng đường lối hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của Việt Nam. Đồng thời, khẳng định Việt Nam là một thành viên tích cực và có trách nhiệm của LHQ, thúc đẩy quan hệ Việt Nam-LHQ nói chung và với các cơ quan chuyên môn của LHQ nói riêng.

Thượng tôn “quyền con người”

Thượng tôn “quyền con người”
(GDVN) - “Tôi rất quan tâm là các quy định phải cụ thể, dễ thực hiện, khả thi cao và được luật hóa. Đặc biệt là phải xác định thật rõ ràng ranh giới giữa quyền con người và đương nhiên có được quyền công dân là những quyền mà luật pháp quy định”.

Hôm nay, Quốc hội bàn về 4 vấn đề lớn trong DT sửa đổi Hiến pháp 1992

Hôm nay, Quốc hội bàn về 4 vấn đề lớn trong DT sửa đổi Hiến pháp 1992
(GDVN) - Hôm nay, Quốc hội sẽ dành thời gian thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Nhiều vấn đề “nóng” sẽ được các đại biểu thay mặt cho nhân dân cả nước bày tỏ, đó là: Quyền con người và quyền công dân; vai trò lãnh đạo của Đảng; về việc giữ nguyên tên nước hoặc lấy lại tên gọi “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”; bàn về quyền sở hữu đất đai...

Phát triển giáo dục: Đề nghị làm rõ thế nào là “quốc sách hàng đầu"

Phát triển giáo dục: Đề nghị làm rõ thế nào là “quốc sách hàng đầu"
(GDVN) - "Hiến pháp phải viết cô đọng, nhưng khẩu hiệu ‘Quốc sách hàng đầu’ ta đã nói nhiều, còn khi làm thì mỗi người giải thích một kiểu, sẽ không đánh giá được nơi nào làm tốt và chưa tốt. Do đó, chúng tôi đề nghị ban soạn thảo nên làm rõ thế nào là quốc sách hàng đầu?", ĐB Nguyễn Tùng Lâm - PCT Liên Hiệp hội Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

"Không tạo kẽ hở khiến quyền con người bị lợi dụng"

"Không tạo kẽ hở khiến quyền con người bị lợi dụng"
(GDVN) - “Những lý do liệt kê trong khoản 2 Điều 15 có thể dẫn đến các hạn chế đối với các quyền, nó vừa cụ thể, vừa mơ hồ tới mức bất kỳ việc giới hạn quyền nào cũng có thể có lý do, trong khi Hội đồng Hiến pháp không được Dự thảo ban cho chức năng giải thích Hiến pháp. Cần phải nhận thức rằng: Pháp luật chỉ có thể giới hạn tự do cá nhân của con người khi có lý do thật sự chính đáng từ phía cộng đồng…”, PGS.TS Ngô Huy Cương – Giảng viên Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội.

“Hội đồng Bảo hiến chỉ dừng lại ở mức tư vấn thì rất đáng tiếc"

“Hội đồng Bảo hiến chỉ dừng lại ở mức tư vấn thì rất đáng tiếc"
(GDVN) - "Theo tôi, kỳ này chúng ta sửa đổi Hiến pháp mà Hội đồng Bảo hiến chỉ dừng lại ở mức tư vấn thì rất đáng tiếc. Tôi đề nghị bàn lại, không phải chỉ ở Hội đồng biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp mà bàn ở cấp cao hơn, cần thiết thì Bộ Chính trị và Ban chấp hành Trung ương phải bàn" - nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Yểu cho biết.

GS Nguyễn Minh Thuyết nói về điều 71 và sự tồn tại của người đồng tính

GS Nguyễn Minh Thuyết nói về điều 71 và sự tồn tại của người đồng tính
(GDVN) - Điều 71 được đánh giá là "dấu son" của Hiến pháp 1992 khẳng định: “Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật”. Dự thảo chuyển Điều 71 thành Điều 22, nhưng toàn bộ quy định được trích ở trên đã bị xóa.

Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự

Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự
Lần đầu tiên, khoản 3 điều 32 của dự thảo sửa đổi hiến pháp quy định: “Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử có quyền sử dụng trợ giúp pháp lý của người bào chữa”.

Cựu quan chức cao cấp Quốc hội góp ý về Quyền sống, Quyền con người

Cựu quan chức cao cấp Quốc hội góp ý về Quyền sống, Quyền con người
(GDVN) - Nhiều chuyên gia, học giả cho rằng cần phải nghiên cứu lại Khoản 2 Điều 15 dự thảo Hiến pháp 2013: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hạn trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khoẻ của cộng đồng”.

“Dự thảo sửa đổi hiến pháp, quyền con người đặc biệt quan trọng"

“Dự thảo sửa đổi hiến pháp, quyền con người đặc biệt quan trọng"
(GDVN) - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này có 11 chương với 124 điều, giảm 1 chương và 23 điều, trong đó, giữ nguyên 12 điều, bổ sung, sửa đổi 101 điều, bổ sung 11 điều mới. Điểm đáng chú ý là tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam đều quy định tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.

Nhà văn Y Ban: "Tranh cướp 30 nghìn, chẳng khác gì Chí Phèo rạch mặt"

Nhà văn Y Ban: "Tranh  cướp 30 nghìn, chẳng khác gì Chí Phèo rạch mặt"
(GDVN) - "Con người ta muốn nâng cao chất lượng gen, có khi cần tới cả trăm năm. Nhưng một điều đáng buồn đang diễn ra với dân tộc ta là, chỉ chưa đầy 40 năm sau chiến tranh, những giá trị cốt lõi, những đức tính tốt đẹp, căn cốt của dân tộc đã không còn gìn giữ được".

Bộ trưởng Tư pháp: 'Cần đổi mới thái độ với người bán dâm'

Bộ trưởng Tư pháp: 'Cần đổi mới thái độ với người bán dâm'
Liên quan đến vấn đề có công nhận mại dâm là một nghề hay không, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho rằng, cần có sự nghiên cứu thấu đáo trên tất cả các phương diện về đạo đức, xã hội, kinh tế, pháp luật và quyền con người để đưa ra phương án.