GDVN- Bộ Tài chính có công văn gửi Bộ Giáo dục đề nghị tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo đến khi chế độ tiền lương mới ban hành và có hiệu lực.
GDVN- Chúng tôi thấy cần có sự chỉ đạo chính thức từ cơ quan có thẩm quyền việc cắt thâm niên hay không để các nhà giáo ổn định cuộc sống và yên tâm công tác.
GDVN- Khi lương không đủ sống, khi đầu óc còn quay cuồng vì nợ nần, khi ăn bữa trước còn phải lo bữa sau thì những giờ lên lớp cũng khó mà toàn tâm toàn ý được.
(GDVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu.
(GDVN) - Theo khảo sát, đánh giá gần đây cho thấy, phụ cấp ưu đãi bình quân toàn ngành giáo dục khoảng 36%, phụ cấp thâm niên toàn ngành giáo dục khoảng 18%.
(GDVN) - Nếu thực hiện bỏ phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên, cộng với tiết kiệm ngân sách việc xếp lương giáo viên cao nhất trong thang, bảng lương là điều có thể làm.
(GDVN) - Khi bỏ biên chế sẽ xóa bỏ các “rào cản” trong quy trình tuyển dụng và tạo cơ hội cho những giáo viên đủ năng lực, có trình độ chuyên môn cao được cống hiến.
(GDVN) - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ LĐ-TB&XH ban hành Thông tư liên tịch sửa đổi, bổ sung về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
Ông Bùi Văn Nam, phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng, nghề giáo không phải là nghề kinh doanh nên không nên nhắc đến chuyện thưởng Tết. Việc quà cho giáo viên (GV) tùy vào cách chi của từng trường...
Cùng thuộc biên chế của Trường Tiểu học xã Cán Khê (huyện Như Thanh, Thanh Hóa), những giáo viên được phân về các điểm trường lẻ công tác gặp nhiều khó khăn nhưng lại được hưởng tiền chế độ ít hơn nhiều so với giáo viên ở điểm trường chính.