GDVN- Một trong những giải pháp căn cơ là Bộ đã có công văn gửi Bộ Tài chính, đề nghị báo cáo Chính phủ, Quốc hội, bổ sung sách giáo khoa vào danh mục Nhà nước định giá
(GDVN) - Xã hội hóa, thị trường hóa kiểu gì mà có 5 bộ sách thì Nhà xuất bản Giáo dục độc quyền 4 bộ. Đây là kiểu xã hội hóa hình thức, không thực chất nên giá vẫn cao.
(GDVN) - Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, lĩnh vực giáo dục và đặc biệt là giá sách giáo khoa luôn có tác động rất lớn đến đời sống nhân dân.
(GDVN) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 như hiện nay, mọi cá nhân, tổ chức phải đồng lòng cùng cả nước. Tăng giá sách giáo khoa thời điểm này có liệu có hợp lý, nhân văn?
(GDVN) - Độc quyền sách giáo khoa khiến nhà xuất bản thao túng giá thị trường, khi không có cạnh tranh sách khó phát triển và đương nhiên học sinh sẽ là người bị thiệt.
(GDVN) - Trong 5 bộ sách giáo khoa mới công bố thì có 4 bộ sách thuộc về Nhà xuất bản Giáo dục với giá từ 179.000 đến 189.000 đồng, phải chăng đây là độc quyền về giá?
(GDVN) - Bộ Giáo dục chưa ra được quy chuẩn chung về sách giáo khoa, dẫn đến thả nổi các nhà xuất bản tự quyết định về kích cỡ, chất lượng in...khiến giá sách tăng cao.
(GDVN) - Bộ Tài chính đề nghị các nhà xuất bản thực hiện kê khai giá sách giáo khoa mới theo đề nghị của Bộ Giáo dục, bảo đảm không vượt giá sách giáo khoa hiện hành.
(GDVN) - Giá sách mới thì đắt như vàng, vậy chọn chất lượng hay màu mè, in ấn? Vụ Giáo dục Trung học, Tiểu học, dự án RGEP và một số đơn vị liên quan có trách nhiệm gì?
(GDVN) - Có thể việc giá sách cao ngất ngưởng nhưng được giải thích bằng với những lý do rất chung chung và không thuyết phục sẽ làm cho người dân thêm thất vọng...