GDVN- Giáo viên mong Cụm chuyên môn 4 Thành phố Hồ Chí Minh không tổ chức dự giờ giữa các trường để thầy cô có thời gian chuyên tâm vào dạy học Chương trình mới.
GDVN- Cùng nhau quán triệt trong các hoạt động dạy và học những gì hình thức, không cần thiết, gây phiền phức cho người dạy, người học thì kiên quyết sàng lọc, loại bỏ
GDVN- Các tiết dạy vẫn là một kịch bản được chuẩn bị trước đến từng chân tơ kẽ tóc giống như vài chục năm về trước chứ hoàn toàn chưa thấy bất kỳ sự thay đổi nào.
GDVN- Phong trào thao giảng dự giờ nên khép lại qua năm học sau. Đừng vì kế hoạch đã lên, đừng vì căn bệnh hình thức mà gây áp lực, buộc thầy cô chạy “vắt chân lên cổ”
(GDVN) - Những tiết thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam mang lại hiệu quả chẳng đáng bao nhiêu, thế nhưng cả thầy và trò thì rất vất vả, mệt mỏi.
(GDVN) - Hạnh phúc không phải cất công đi tìm ở đâu xa mà nó được bắt nguồn từ niềm vui trong công việc, từ những điều giản đơn trong cuộc sống hàng ngày.
(GDVN) - Muốn triết lý giáo dục phù hợp với yêu cầu của Việt Nam thì chúng ta phải đặt mục tiêu trang bị cho học sinh khả năng tư duy và phán đoán một cách độc lập.
(GDVN) - Phương pháp nào cũng tốt, cũng phù hợp, mô hình nào cũng toàn ưu điểm…đây cũng chính là nguyên nhân để dẫn đến tình trạng bội thực các phương pháp dạy học mới.
(GDVN) - Thực tiễn đã chứng minh, mỗi khi có người đến dự giờ, các giáo viên đều có tinh thần chuẩn bị bài kĩ lưỡng hơn, thậm chí còn có sự trao đổi về bài dạy trước...
(GDVN) - Bốn trường Trung học phổ thông tại tỉnh Thái Bình tổ chức thao giảng đổi mới phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho công đoàn cơ sở.
(GDVN) - Giáo viên có cái khổ của giáo viên, Ban giám hiệu có cái khổ của Ban giám hiệu. Thiết nghĩ, bộ phận lãnh đạo nhà trường cũng có người thế này, người thế kia.
(GDVN) - Không ít người nói rằng, góp ý tiết dạy là cả một nghệ thuật. Góp sao để người dạy thấy được điểm mạnh mà phát huy, nhìn ra những hạn chế mà khắc phục.
(GDVN) - Để dạy một tiết học theo phương pháp này giáo viên phải bỏ ra rất nhiều công sức để chuẩn bị từ câu hỏi đề xuất đến đồ dùng dạy học cho giáo viên và học sinh.
(GDVN) - Mục đích cuối cùng là từ tiết thao giảng của nhà trường hướng tới những giải pháp tốt nhất trong việc thực hiện một tiết lên lớp của giáo viên.
(GDVN) - Vì sao phần lớn các Hiệu phó lại sợ phải dạy thao giảng trước giáo viên – việc mà giáo viên vẫn thường dạy ở trường trước biết bao đồng nghiệp?
(GDVN) - Những tiết học được “dàn dựng” như những màn kịch vẫn còn tồn tại còn các thanh tra trong ngành giáo dục vẫn đánh giá đó là chất lượng thực chất.