GDVN - Các điểm thi được lắp một hệ thống báo động, nếu người lạ đến gần khu vực chứa bài thi, đề thi, chuông báo động sẽ kêu, tránh tình huống camera bị che khuất.
GDVN- Cưỡng ép thành viên gia đình học tập sẽ đối diện với án phạt theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023.
GDVN- Có khi một năm đó không có thời gian để mà ôn tập, thay vào đó các em phải bươn chải giúp bố mẹ hoặc làm việc để kiếm thu nhập nuôi sống chính bản thân.
GDVN- Mỗi môn học trong chương trình đều có vai trò, vị trí quan trọng như nhau trong quá trình phát triển tri thức, đạo đức, kỹ năng và thể chất của học sinh.
GDVN- Ngày 27/4, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố danh sách 30 điểm tiếp nhận hồ sơ của các phòng giáo dục và đào tạo quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội.
(GDVN) - Nếu không tổ chức thi trung học phổ thông quốc gia, các em sẽ phải đến thành phố lớn để dự thi tại các trường đại học, như vậy sẽ áp lực và tốn kém.
(GDVN) - Ngày 22/11, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam tổ chức cuộc Tọa đàm “Khó khăn, lãng phí và xu hướng phổ thông hóa các trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề”.
(GDVN) - Phóng viên có dịp tiếp xúc với nhiều thầy cô, phụ huynh và học sinh trên cả nước. Xin được cung cấp một góc nhìn khác về vụ gian lận điểm thi tại một số tỉnh.
(GDVN) - Trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia 2019, thí sinh đăng ký tiếng Anh có chứng chỉ TOEFL ITP 450 điểm, TOEFL IBT 45 điểm hoặc IELTS 4.0 sẽ được miễn thi.
(GDVN) - Với cách giáo dục nặng thi cử như hiện nay, học sinh hết lớp 12 của chúng ta toàn như “gà công nghiệp”, sau 4 năm ra trường làm sao hiểu thực tiễn xã hội?
(GDVN) - Hàng chục năm nay, những đứa trẻ sinh ra tại bản Suối Phèn phải mang họ mẹ. Nhiều em học đến lớp 12 không thể thi đại học vì gia đình không có sổ hộ khẩu.
(GDVN) - Bỏ kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, mà chuyển sang xét tốt nghiệp, chỉ tổ chức kỳ thi đại học là phương án hay nhất, đỡ chi ngân sách, thi cử thực chất.
(GDVN) - Ở giáo dục phổ thông của chúng ta hiện nay có quá nhiều “vật cản”, chỉ có con đường thi và thi, mới đảm bảo mức độ tương đối công bằng và khách quan.
(GDVN) - Sau giờ tan trường, các em lại tất tả kiếm cái gì đấy lót dạ và chạy tới ngay lò luyện để kịp vào học. Có em còn đăng kí học 2 ca buổi tối luôn một lúc.
(GDVN) - Việc nhiều trường đại học mở rộng tổ hợp “lạ” để xét tuyển đại học năm 2018 khiến nhiều thầy cô giáo, bậc phụ huynh và học sinh không khỏi băn khoăn, lo lắng.
(GDVN) - Việc ai ai cũng cố chạy theo tấm bằng đại học đã dẫn đến tình trạng nước ta thừa thầy thiếu thợ đang xảy ra ở nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau.
(GDVN) - Chàng trai học chuyên Khoa học Tự nhiên đã đổi màu Huy chương cho anh trai mình và đây là gia đình đầu tiên tại Việt Nam có 2 con cùng đi thi Hóa học quốc tế.
(GDVN) - Trong khi tiềm năng của ngành điều dưỡng rất lớn (cả trong và ngoài nước) đối với các nước có dân số già, thì hệ thống này ở Việt Nam đang bị bỏ ngỏ.
(GDVN) - “Trong quá trình xã hội biến đổi mình phải thích ứng, phải theo và làm đến cùng. Thanh niên hiện nay có cái dở là không muốn cố gắng, chỉ muốn được ngay”.
(GDVN) - Việc giữ hai loại cụm thi như Bộ GD&ĐT vừa công bố khiến không ít người hoài nghi mục tiêu của kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng.
(GDVN) - Sáng 1/7, Câu lạc bộ Sinh viên tình nguyện Hà Tây cùng các hot teen Hà Thành đã có mặt tại 8 điểm trường Đại học, THPT tại Hà Nội tiếp sức mùa thi.