Không có "công thức chung" trong đào tạo sư phạm

Không có "công thức chung" trong đào tạo sư phạm
(GDVN) - Mô hình đào tạo sư phạm trên thế giới thực tế chỉ rõ không nhất thiết phải theo nước này, nước kia. Nước Mỹ có mô hình của các nước trong OECD (Các nước phát triển kinh tế), nhưng họ vẫn áp dụng mô hình đào tạo sư phạm của chính nước mình, muốn nói đào tạo sư phạm phải linh hoạt.

Đề xuất đổi mới toàn diện giáo dục, không chỉ tập trung ở GD phổ thông

Đề xuất đổi mới toàn diện giáo dục, không chỉ tập trung ở GD phổ thông
(GDVN) - "Giữ mô hình giáo dục phổ thông 12 năm là cách đổi mới đơn giản nhất và như vậy có lẽ cũng ít tốn kém nhất. Tuy nhiên, nếu giữ mô hình giáo dục phổ thông 12 năm như hiện nay thì những bất cập lớn như quá tải về nội dung giáo dục phổ thông với nhiều kiến thức không cần thiết đã được nhiều ý kiến phản ánh và việc phân luồng sau trung học phổ thông sẽ vẫn khó có thể giải quyết". GS-TSKH Phạm Sỹ Tiến đánh giá.

"Không được hành xử với các trường theo kiểu 'bóp mũi' như đứa trẻ"

"Không được hành xử với các trường theo kiểu 'bóp mũi' như đứa trẻ"
(GDVN) - “Trường tư tiếp tục phát triển, tôi nghĩ là bình thường. Tất nhiên cũng phải có điều kiện để hạn chế một số trường không đủ điều kiện hoạt động, để làm sao tránh “vất vả” cho chính trường đó và vất vả cho hệ thống. Không phải giải quyết theo kiểu cho trường thành lập, rồi sau này không thấy đủ điều kiện là dẹp bỏ. Trường giống như một con người, ra đời rồi mà không thấy phát triển là “bóp mũi” ngay được”.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giải đáp nhiều vấn đề nóng của giáo dục đại học

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giải đáp nhiều vấn đề nóng của giáo dục đại học
(GDVN) - Trong Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện Chỉ thị 296 của Thủ tướng Chính phủ và chương trình hành động của Bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã “hâm nóng” nhiều vấn đề, trong đó có liên quan tới nhiều chính sách phát triển các trường đại học trong thời gian tới.