GDVN- Một khi đề Sở ra còn yêu cầu giáo viên đếm ý bài làm của học sinh để cho điểm thì việc đổi mới dạy và học Ngữ văn sẽ còn gặp rất khó khăn, thách thức.
GDVN- Bộ ban hành Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH và Công văn 4020/BGDĐT-GDTrH có phần mâu thuẫn như vậy, giáo viên và học sinh sẽ thực hiện ra sao cho phù hợp đây?
GDVN- Giáo viên sẽ tiếp tục dạy theo văn mẫu để hướng tới chỉ tiêu đào tạo cấp trên giao, học sinh vẫn học theo văn mẫu để hướng tới điểm số, danh hiệu học tập.
GDVN- Nhiều giáo viên đang băn khoăn không biết đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn (câu nghị luận văn học) ra văn bản ngoài sách giáo khoa thế nào cho hợp lí.
GDVN- Bộ Giáo dục chưa quy định sử dụng tác phẩm văn học (nghị luận văn học) ngoài sách giáo khoa để ra đề thi tuyển sinh 10 hay đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
GDVN- Dù dư luận rất mong chờ vào sự thay đổi trong việc giảng dạy, kiểm tra, thi cử đối với môn Ngữ văn ở các cấp học phổ thông nhưng có lẽ vẫn còn lắm gian nan.
GDVN- Nguyên nhân sâu xa và cốt lõi nhất của vấn nạn văn mẫu chính là căn bệnh “đồng phục” trong nhận thức và tư duy của toàn xã hội về mục tiêu của nền giáo dục.
GDVN- Cô giáo cũng nói nếu không làm thế để học sinh viết tự do sẽ có nhiều em viết không đạt như đáp án, barem chấm điểm, và lúc đó thì chỉ tiêu không đạt có mà u đầu.
GDVN- “Văn mẫu không chỉ tạo ra sự thụ động ở các em học sinh mà còn làm cho giáo viên dạy văn ‘lười’ vận động chất xám trong quá trình giảng dạy", cô Huyền cho hay.
GDVN- Phải bỏ cách học sao chép văn mẫu, học tủ nhưng điều này khác với việc tham khảo văn mẫu để học theo phương pháp mẫu, phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh.
GDVN- Không ít giáo viên với nhiều lí do khác nhau đã không chịu khó trau chuốt kiến thức và kĩ năng dạy học mà chỉ dựa vào các bài văn mẫu, giáo án mẫu...