(GDVN) - Những món quà Tết cho học sinh nghèo không chỉ là cặp bánh chưng mà nhiều trường còn chu đáo chuẩn bị cho các em học sinh nghèo trường mình những giỏ quà nhỏ.
(GDVN) - Hòa trong không khí háo hức chào đón năm mới 2019, ngày 30/1, Trường Quốc tế Liên cấp Việt - Úc Hà Nội (VAS Hanoi) tổ chức Hội xuân Kỷ Hợi cho các em học sinh.
(GDVN) - Ngày 24/01/2019, Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Lũng Thầu (Hà Giang) đã tổ chức cho học sinh trải nghiệm thông qua hoạt động gói bánh Chưng.
(GDVN) - Năm nào cũng thế, hễ khí xuân tràn về đều mang theo miền ký ức về ngày tết xưa, đơn sơ mà ấm cúng. Giờ đây, ta sống lại tết xưa qua từng con chữ trên báo xuân.
(GDVN) - Trong xã hội hiện đại, đã có nhiều truyền thống bị mai một, nhưng có một giá trị truyền thống vẫn được người Việt lưu giữ đó là tục gói bánh chưng vào dịp Tết.
(GDVN) - Xa quê, càng nhớ quê nhiều hơn khi Tết đến. Nỗi nhớ ấy cứ quắt quay trong lòng của những người tha phương vào những ngày cuối năm thăm thẳm nỗi niềm.
(GDVN) - Tết xưa, tuy thiếu thốn đạm bạc nhưng lại đượm tình thân, sáng mồng một người người gặp nhau mang theo không khí phấn khởi của ngày đầu năm mới.
(GDVN) - Cùng Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhìn lại những bức ảnh về không khí Tết thời bao cấp ở Việt Nam với cảnh xếp hàng mua gói hàng Tết, gói mì chính, hạt tiêu..
(GDVN) - Chỉ chưa đầy một tháng nữa là mùa xuân lại gõ cửa từng nhà. Trong tháng tất bật chuẩn bị cho Tết Nguyên đán, nhiều bạn tân sinh viên cũng háo hức mong chờ.
(GDVN) - Trong bài biết ‘Những lý do để bạn tới Hà Nội’, Lê Hoàng đã liệt kê những lý do nên đến Hà Nội và những lý do…chẳng cần tới Hà Nội. Bài viết được rút từ tập ‘Phỏng vấn con bò’.
(GDVN) - Cùng với nhu cầu ẩm thực đa dạng của mọi người, việc các nhà hàng, quán ăn chay mọc lên như nấm là một tất yếu. Tuy nhiên, để có thể thưởng thức và cảm nhận hết sự độc đáo cùng ý nghĩa của các món chay thì bạn nên một lần tìm đến chốn cửa Phật.
Theo bác Hoài, giá của mâm lễ năm nay đoàn bác chuẩn bị có giá gần 40
triệu đồng. Trong đó, giá 3 cặp lẵng hoa đã hơn 9 triệu đồng. Ngoài ra,
trực tiếp những hộ dân còn gói 50 chiếc bánh chưng, luộc chín rồi xếp
gói lại thành một chiếc bánh chưng to, nổi bật.
(GDVN) - Người lớn thường lo lắng khi trẻ chỉ thích đọc truyện tranh, chơi game hơn là đọc truyện chữ. Nhìn nhận về vấn đề này, TS Nguyễn Thụy Anh cho rằng: “Đó không phải là… chuyện bất thường”.
(GDVN) - Là cha mẹ học sinh, sẵn sàng làm việc vất vả để chăm lo cho con nên hơn ai hết tôi rất thương con. Con cái đầy bụng một bữa bố mẹ đã lo, đằng này con đầy đầu, nặng đầu, ảnh hưởng đến thần kinh thì bố mẹ biết lo đến chừng nào.
(GDVN) - Trong clip trắc nghiệm kiến thức cơ bản về lịch sử, đời sống, học sinh tiểu học tại Hà Nội đã trả lời "Thủ đô của Việt Nam tên là Thăng Long", "Thánh Gióng biết nói khi mới mấy tháng tuổi"...
(GDVN) - Tôi biết, cũng chính vì cách dạy như của mình nên nhiều học sinh mới trở nên dốt môn sử. Các em không thích học sử từ ngày nhỏ, nên mới không biết Hai Bà Trưng đánh giặc gì? Bà Triệu đánh giặc gì?... Thậm chí ngay giữa lòng Thủ đô lại có những học sinh không biết Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì? Khi được hỏi về môn lịch sử, một học sinh đã trả lời: “Con không thích môn sử”. Có em còn mặc cảm: “Vì con học dốt”. Nghe câu trả lời đó, vừa đáng thương cho các em, vừa đáng trách cho chính mình.
(GDVN) - "Giáo dục hiện tại chiếm tới ¼ kiến thức là những “môn học buồn ngủ” cần được cắt bỏ... Tôi có đứa cháu học lớp 3, nhưng có tới 17 quyển sách toán tham khảo được bố mẹ mua cho. Tôi đã xem qua những cuốn sách đó và thấy tất cả đều xào xáo bát nháo. Vì vậy, việc viết sách cũng phải được lưu tâm, viết cụ thể và tâm huyết hơn", PGS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ.
(GDVN) - Nhiều khi cháu ghen tỵ với học sinh Thủ đô nhưng cũng thấy thương các bạn lắm. Các bạn hàng ngày đi học trên một chiếc cặp nặng trịnh sách vở. Ngoài học hai buổi trên một tuần các bạn còn học chính, học phụ, học buổi tối. Lấy đâu mà có thời gian vui chơi như bọn cháu.