(GDVN) - Điều quan trọng hơn cả là loại bỏ mô hình lớp chọn trong những trường không chuyên để mọi giáo viên, học sinh đều bình đẳng như nhau trong việc dạy và học.
(GDVN) - Những mối quan hệ được phát huy, phụ huynh nhờ vả, tác động từ người này đến người khác và khi “đủ điều kiện” thì nhà trường sẽ nhận học sinh vào học.
(GDVN) - Việc làm này tránh được áp lực cực lớn đối với những Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm ở cấp tiểu học mà sẽ không còn đất sống cho việc tiêu cực.
(GDVN) - Trong thực tế, không phải giáo viên cứ có năng lực là được xếp vào lớp “ngon”. Muốn vào chủ nhiệm những lớp này, không ít thầy cô cũng buộc phải “chạy”.
(GDVN) - Có một nghịch lý là những trường bình bình ở các thành phố đang thiếu học sinh vì tuyển không đủ chỉ tiêu dù cơ sở hạ tầng và thầy cô giáo giống nhau.
(GDVN) - Mùa tuyển sinh biết bao phụ huynh đã khốn khổ vì phải “chạy trường”. Khi con được nhập học rồi vẫn chưa thể yên tâm bởi còn bao khoản phải “chạy” khác nữa.
(GDVN) - Họ luôn có suy nghĩ rằng, lớp chọn là môi trường tốt nhất để con em mình thi thố, cạnh tranh nhau học tập, đem về thành tích cho bản thân, gia đình, nhà trường
(GDVN) - Phải “đầu tư” để được đứng lớp “ngon”, nên việc giáo viên bộ môn giở đủ “ngón nghề” để “động viên” học sinh tham gia học thêm, học kèm là điều tất yếu.
(GDVN) - Nhận tiền không phải bằng mồ hôi công sức của mình mà bằng vị trí công tác thì chữ thầy chỉ được nhắc trước mặt còn sau lưng người ta gọi lão ấy, thằng cha ấy.
(GDVN) - Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng yêu cầu, năm học tới, TP.Hồ Chí Minh dứt khoát phải xóa chuyện chạy trường, chạy lớp đầu năm học, gây khó khăn đủ đường cho dân.
(GDVN) - Ở Việt Nam, nhiều người nhìn nhận chính phụ huynh và sinh viên là những chủ thể tạo nên tham nhũng. Trên thực tế đây là loại tham nhũng đặc biệt vì dù thiệt hại vật chất không lớn nhưng thiệt hại vô hình thì khó có thể xác định.
Tháng Bảy mới là thời điểm chính thức các trường đầu cấp nhận hồ sơ tuyển sinh, nhưng hiện nay tại Hà Nội cuộc chạy đua vào lớp 1 đã lên đến đỉnh điểm.