GDVN-Là môn thi trắc nghiệm, các em hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức theo khoanh vùng ôn tập của Bộ, kiến thức lớp 12 chiếm hơn 90%, gần 10% lớp 11, không có lớp 10.
GDVN- Chắc chắn sẽ có nhiều trường “trắng” môn Lịch sử vì học sinh không lựa chọn, và môn Mỹ thuật, Âm nhạc cũng khó triển khai được ngay trong vài năm đầu.
GDVN- Tôi luôn quan niệm môn Lịch sử cần phải có một vị thế rất quan trọng trong việc dạy kiến thức cho học sinh nhất là bậc phổ thông, giúp các em hướng về nguồn cội.
(GDVN) - Nếu biết cách học và ôn thi môn Lịch sử có hệ thống theo từng chủ đề, từng giai đoạn thì học sinh hoàn toàn chủ động khi làm bài để đạt điểm cao.
(GDVN) - Say mê với nghề, luôn đổi mới phương pháp giảng dạy, gần gũi với học sinh, giúp các em đam mê học môn Lịch sử và hiểu biết được lịch sử hào hùng của dân tộc.
(GDVN) - Dù hoàn cảnh còn khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn nỗ lực chủ động triển khai các hoạt động quốc tế để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới.
(GDVN) - Giữa lúc tiếng súng kháng chiến ở Hà Nội và toàn quốc đang rền vang, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được truyền đi khắp cả nước.
(GDVN) - Năm nào ngành cũng hô hào cải cách, đổi mới nội dung phương pháp, cách đánh giá thi cử nhưng hiệu quả chưa được là bao nhiêu, nhiều khâu bị phê phán nặng nề.
(GDVN) - GS Nguyễn Lân Dũng ví von, với kiểu học Lịch sử ép nhớ quá nhiều số liệu, GS Phan Huy Lê không dở tài liệu mà phải viết ngay lời giải thì liệu được mấy điểm?
(GDVN) - "Thưa Thầy, phải chăng sứ mệnh của quốc sử trong xã hội cũng như nhà trường đã hàm chứa trong hai câu thơ của Bác Hồ?". Tôi đã trả lời ngay: "Đúng vậy, vì quốc sử là máu thịt, là tâm hồn Việt Nam. Có người còn bạo miệng cho rằng: Không hiểu biết quốc sử là điều đáng hổ thẹn nhất".
(GDVN) - GS. Viện sĩ Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Sử học Việt Nam khẳng định, việc chưa cập nhật nội dung về Trường Sa, Hoàng Sa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông là hụt hẫng rất đáng tiếc.