GDVN- Ngày 26/2, Bộ Giáo dục có công văn gửi các cơ sở giáo dục có đào tạo tiến sĩ về đánh giá đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp trực tuyến.
(GDVN) - Nguyên Vụ trưởng vụ giáo dục đại học cho rằng: “Việc không ghi hình thức đào tạo (chính quy, tại chức) trên văn bằng là đi theo thông lệ quốc tế".
(GDVN) - Thầy Dong ví von: Một người được công nhận là Giáo sư cũng chưa chắc làm tốt công việc của một hiệu trưởng trường Tiểu học. Đây là nghịch lý của bằng cấp.
(GDVN) - Với tình trạng “trăm hoa đua nở, trăm trường liên kết đào tạo thạc sĩ” thế này thì chẳng bao lâu nữa, ngành giáo dục sẽ hoàn thành chỉ tiêu “phổ cập” thạc sĩ.
(GDVN) - Tiếp loạt bài "Xâm nhập đường dây làm luận văn, luận án từ Thạc sĩ đến Tiến sĩ" phóng viên tìm hiểu một khía cạnh khác đó là việc sử dụng bằng đại học giả.
(GDVN) - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn..
(GDVN) - Trong trường học thì dứt khoát không thể tồn tại sự gian dối. Bên trong Trường Đại học Sư phạm càng phải thể hiện sự trong sạch, từ giảng viên đến sinh viên.
(GDVN) - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định, cuối tháng 8 sẽ có kết quả xác minh đối với 2 luận văn Thạc sĩ mà ông Phạm Thế Dân tố cáo.
(GDVN) - Đừng nghĩ rằng bất kỳ ai học xong cử nhân Anh văn sẽ dịch tốt một báo cáo khoa học hay cử nhân Ngữ Văn tiếng Việt sẽ viết tốt một báo cáo bằng tiếng Việt.
(GDVN) - Trong đề án đổi mới toàn diện giáo dục vừa được Trung ương thông qua có vấn đề bồi dưỡng kiến thức quản lý và pháp luật cho đội ngũ công chức, viên chức lãnh đạo. Như nhận định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, sau vài niên học là sẽ thấy chuyển biến, còn hiện nay nghị quyết vừa mới thông qua nên chưa kịp triển khai, những bất cập nên được xem là chuyện của ngày xưa. Có lẽ chúng ta cũng nên thông cảm, cần hướng tới tương lai, vì vậy hãy ráng chờ thêm vài niên học nữa.
Học viện phát triển quản lý Singapore (MDIS) thông báo cấp học bổng trị giá 5.000 SGD (86 triệu đồng) cho tất cả các sinh viên đăng ký học thạc sĩ trước ngày 31/8 và bắt đầu khoá học trước ngày 31/12.
(GDVN) - Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, các văn bằng liên kết của ĐHQGHN để được công nhận tại Việt Nam thì cần phải bổ sung thêm chương trình đào tạo theo quy định.
(GDVN) - Theo chuyên gia Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Viện Quản lý VN: Việc thực hiện luận văn cần phải là bắt buộc cho cấp đại học nhằm nâng cao chất lượng cho sinh viên khi ra trường. Đây là một việc làm căn bản và quan trọng nhất.
(GDVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định ngưng đào tạo trình độ thạc sĩ của 161 ngành của 49 cơ sở đào tạo hay việc không công nhận bằng cấp của những chương trình liên kết đào tạo tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ nhưng việc đào tạo thạc sĩ tại nước ta vẫn còn khá nhiều bất cập.
Thời gian qua, cùng với Thanh tra Chính phủ (TTCP), bản thân thanh tra Bộ GD-ĐT cũng đã vào cuộc để chấn chỉnh những sai phạm trong liên kết đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học (ĐH), sau ĐH kể cả ở trong nước và với đối tác với nước ngoài. Bộ GD-ĐT cũng đã có những động thái mạnh mẽ để chấn chỉnh tình trạng này. Tuy nhiên, nếu không tiếp tục làm mạnh thì lĩnh vực này vẫn sẽ tiếp tục rối loạn, nhiều sai phạm, người học, xã hội mất tiền oan mà chất lượng giáo dục cao thì không thấy đâu.
Tấm bằng cử nhân chưa đủ để “làm đẹp” hồ sơ xin việc. Vì lẽ này mà nhiều trường tăng cường quy mô đào tạo sau ĐH để kịp thời đáp ứng nhu cầu người dân. Đối với nhiều người, việc học trong thời điểm này còn đang “thuận lợi” trước khi cơ quan quản lý siết chặt.
Bàn về vấn đề này theo tiến sĩ Trần Thị Bích Liễu có 4 câu hỏi lớn cần giải mã: Ai muốn có bằng thạc sĩ và luận án tiến sĩ? Học để có bằng hay để phục vụ công việc tốt hơn và vì sao? Vì sao học viên vẫn được cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ dù chất lượng nghiên cứu không đảm bảo? Làm gì để có “chất lượng thật” của luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ ở Việt Nam?