![]() |
Sân Old Trafford, đúng 101 năm về trước đã được đưa vào hoạt động và từ đó đến nay là sân nhà của Man Utd. Bức ảnh này được chụp vào năm 1910 từ máy bay của Hoàng gia Anh |
![]() |
Trận đấu khai sân với Sheffield United năm 1910 |
![]() |
Những trận đấu đầu tiên của Man Utd tại Old Trafford |
![]() |
![]() |
![]() |
Năm 1911, Man Utd vô địch Anh lần thứ 2 và là lần đầu tiên trên sân nhà |
![]() |
Trước đó, họ từng vô địch FA Cup |
![]() |
![]() |
Các CĐV (phần lớn là các công nhân nghèo tại Manchester) xuống chia vui cùng các cầu thủ và cũng là đồng nghiệp của mình |
![]() |
Kể từ sau năm thành công ấy, Man Utd sử dụng áo đấu có hình chữ V trước ngực |
![]() |
Đội hình Man Utd trong những năm thế chiến thứ 2 |
![]() |
Quân đồng minh đến xem 1 trận đấu của Man Utd |
![]() |
Đây là những gì còn lại của Old Trafford và Man Utd sau khi chiến tranh kết thúc |
![]() |
Phải mất gần 5 năm sau, Man Utd nói riêng và nền bóng đá Anh nói chung mới hoạt động trở lại |
![]() |
Sau đó, Man Utd bắt đầu đi lên nhờ thế hệ đầu tiên của Sir Matt Busby huyền thoại những năm 1950 |
![]() |
Sir Matt Busby ân cần chỉ bảo các học trò |
![]() |
Bobby Charlton, cậu học trò cưng của Sir Busby và sau này là huyền thoại sống của Man Utd |
![]() |
Năm 1957, Man Utd đánh dấu một bước ngoặt ở khả năng tài chính khi họ đã đủ tiền để lắp đặt dàn đèn cho Old Trafford |
![]() |
Cũng trong năm này, Man Utd có lần xuất hiện đầu tiên ở cúp châu Âu, ngày 25/04/1957 |
![]() |
Mời độc giả đón xem phần 2, giai đoạn từ thảm họa Munich 1958 |
C.K