GDVN- Tại địa phương (huyện) người viết đang công tác, năm học qua cũng có hơn 10 giáo viên xin nghỉ việc và có đến 8 giáo viên được xem là môn phụ chiếm đến 80%.
GDVN- Môn chính hay môn phụ không do số tiết, không do đánh giá xếp loại như thế nào; môn chính hay môn phụ là do phẩm chất năng lực của học sinh quyết định.
GDVN- Việc học sinh phải đạt 6 môn 8,0 trở lên/8 môn đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số, mới có "danh hiệu" sẽ làm cho nhà trường tăng cường dạy thêm?
(GDVN) - Khẳng định tầm quan trọng của giáo dục nghệ thuật, nhưng theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, vấn đề này chưa được chú trọng đúng mức, đâu đó vẫn coi đây là môn phụ.
(GDVN) - Khi thầy cô không có chuyên môn thì việc dạy cũng chỉ là cách làm đối phó, dạy cho có chứ làm sao hiểu được nội dung, bản chất của môn học mà mình đang giảng.
(GDVN) - Theo chương trình mới, liệu thời lượng học các môn Giáo dục thể chất và Nghệ thuật có rất thấp so với một số môn học khác, như môn Tiếng Việt ở tiểu học không?
(GDVN) - Ngoài giờ dạy ở trường, phần đông giáo viên phải kiếm thêm nghề tay trái. Người bán hàng online, người chạy xe, cắt tóc, chăn nuôi, làm ruộng, phụ vợ bán hàng…
(GDVN) - Một thực tế vì thành tích mà nhiều trường sẵn sàng bỏ các môn phụ, giáo viên chỉ việc “cấy điểm” cho phù hợp, thời gian còn lại chỉ tập trung vào các môn thi.
(GDVN) - Vì được coi là những môn phụ nên nội dung môn học, cách bố trí giáo viên đứng lớp và cả cách phân bố thời khóa biểu của một số môn học cũng còn nhiều hạn chế.
(GDVN) - Nhiều nhà trường, thầy cô rất lười biếng, thiếu linh hoạt, chủ động trong các hoạt động ngoại khóa, có nhà trường tìm cách “né “, không dám tổ chức....