GDVN - 7 trong số 11 ngành có điểm trúng tuyển từ 24 điểm trở lên là một dấu hiệu cho thấy sức hút mạnh mẽ của các ngành học tại Học viện Phụ nữ Việt Nam.
GDVN - Hạng mục 1.12 Thông tin cơ sở đào tạo thực hiện các cam kết đối với thí sinh không có trong Đề án tuyển sinh của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
GDVN- Theo Tiến sĩ Nghiêm Xuân Huy nếu cơ sở giáo dục không tiến hành kiểm định chất lượng trong một khoảng thời gian theo quy định thì phải dừng tuyển sinh.
GDVN- Năm học 2022-2023, tổng chỉ tiêu của học viện là 2120 nhưng chỉ có 1696 sinh viên trúng tuyển nhập học. Tất cả các ngành trường đều không tuyển đủ chỉ tiêu.
GDVN-Ngày 15/10/2023, Trường Đại học CMC tổ chức lễ khai giảng năm học mới với chủ đề “Digital World Maker”, chào đón 1.000 tân sinh viên Khóa 2 nhập học.
GDVN- Với cơ chế tính điểm ưu tiên mới, có thể điểm trúng tuyển của các ngành với điểm chuẩn cao năm trước (từ 28 trở lên), năm nay xác suất tăng sẽ thấp.
GDVN-Theo thông tin tuyển sinh hệ LKQT được đăng tải trên website Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, trường không yêu cầu trình độ ngoại ngữ tại thời điểm nhập học.
(GDVN) - Ngày 3/4/2018, tại Hà Nội, Tập đoàn Vingroup đã chính thức ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với hai trường thuộc Top 20 Đại học tốt nhất thế giới.
(GDVN) - Tới thời điểm này nhiều trường Đại học, Cao đẳng đã công bố hết điểm trúng tuyển nguyện vọng 1. Các trường còn chỉ tiêu bắt đầu nhận hồ sơ cho nguyện vọng 2, trong đó trường mới nhất là Đại học Thái Nguyên.
(GDVN) - Tối qua (12/8), HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã công bố điểm chuẩn vào trường, theo đó điểm cao nhất là dành cho đối tượng đóng học phí là 23 điểm.
(GDVN) - Sáng nay (30/7), lãnh đạo Trường ĐH Công nghiệp HN cho biết, phổ điểm năm nay của trường có xu hướng dịch chuyển từ 1-2 điểm, nhiều khả năng điểm chuẩn sẽ tăng theo số đó.
Ngày 28.12.2012, Bộ GD-ĐT đã có thông báo dừng tuyển sinh năm 2013 đối với 161 chuyên ngành thạc sĩ do không bảo đảm một trong các điều kiện được phép đào tạo.
(GDVN) - Bộ Giáo dục đã phát đi thông điệp tạm dừng mở ngành tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế toán… từ năm 2013. Bộ cho rằng, dừng mở ngành là vì thị trường đang thừa nhân lực, tuy nhiên nhiều chuyên gia giáo dục lại cho rằng cách làm này có phần áp đặt.
Việc Bộ GD-ĐT có chủ trương từ năm 2013, sẽ tạm dừng mở các ngành đào tạo đang thừa “đầu ra” như Tài chính ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Kế toán - lãnh đạo một số trường ĐH,CĐ cho đây là "cách làm áp đặt".
(GDVN) - Sau những tuần học giáo dục quốc phòng với những bài tập căng thẳng dưới trời hanh lạnh của những ngày đầu đông, với những lý luận về đường lối quân sự của Đảng, với những bài lăn lê bò toài, mỗi đứa chúng tôi lại trở về lại khu giảng đường Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, với thầy cô tuy mới mà như đã thân thiết.