(GDVN) - Trong số 63 tỉnh (thành) vừa công bố lịch học thì ta vẫn thấy có tới 34 địa phương đã cho học sinh Trung học phổ thông đi học liên tục từ ngày 2/3 cho đến nay.
(GDVN) - Chúng ta cũng đừng nên lo lắng nhiều quá sẽ dẫn đến sự thiếu tự tin ở bản thân mình, ở học sinh. Hãy dạy các em cách tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu.
(GDVN) - Theo tôi, khó khăn và thách thức lớn nhất đối với việc tổ chức thi trên máy tính nằm ở 2 khâu: ngân hàng đề thi và cơ sở hạ tầng phải đảm bảo.
(GDVN) - Học sinh khối 11 Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Ban Mai tham gia vào các chặng đấu, mỗi chặng kiểm tra kiến thức môn học riêng thuộc các môn xã hội.
(GDVN) - Đội ngũ làm công tác thi như:Trưởng phó điểm thi, cán bộ coi thi, thanh tra thi, cán bộ giám sát... được điều động từ đất liền ra huyện đảo gặp nhiều khó khăn.
(GDVN) - Ngày 1/10, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Giang đã thông báo danh sách các đảng viên bị kỷ luật có liên quan đến tiêu cực trong kỳ thi Quốc gia năm 2018
(GDVN) - Bộ vẫn luôn nhận định sau mỗi kỳ thi là thành công, nghiêm túc, ít tốn kém nhưng phía sau đó vẫn có những sai sót, những điều thị phi cũng đi kèm.
(GDVN) - Kể từ khi môn Giáo dục công dân được đưa vào kỳ thi Quốc gia từ năm 2017, lúc nào môn này cũng đạt điểm rất cao nhưng vì sao bạo lực học đường không giảm?
(GDVN) - Nữ sinh Đỗ Thị Ngân đạt điểm khối A cao nhất tỉnh Bắc Ninh chọn học kinh tế, em mong muốn thành doanh nhân giàu có để giúp đỡ người nghèo, người yếu thế.
(GDVN) - Nguyễn Khánh Linh - học sinh chuyên văn trường Chuyên Hùng Vương đạt tổng điểm 27.75 khối C, trong đó có đến hai điểm tuyệt đối cho môn Lịch sử và Địa lý.
(GDVN) - Chỉ riêng lớp 12 C2 của trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông 2, Nghệ An có 28 bạn thì điểm thi khối C đều trên 21 điểm, cao nhất 27,75 điểm.
(GDVN) - Độ chênh về điểm trung bình các môn thi trong năm nay rất lớn, môn cao nhất là Giáo dục công dân (7,37 điểm) môn thấp nhất là Lịch sử (4,30 điểm).
(GDVN) - Phải chăng học sinh chuyên khối tự nhiên nhưng thi điểm Lý chỉ điểm 1 và không đậu tốt nghiệp cũng là hậu quả của việc dung túng cho trò học lệch?
(GDVN) - Thủ Khoa Trần Thị Quỳnh Trang cho rằng: “Khi theo học ngành Kinh tế em có cơ hội được đi nhiều nơi, tìm hiểu về sự phát triển của nhiều cường quốc kinh tế”.
(GDVN) - Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Phải bình đẳng trong cạnh tranh về chất lượng, tránh góc khuất, điểm tối của một số ngành, trường khiến xã hội nghi ngờ".