Psy bị bêu xấu trong truyện tranh Nhật Bản

Psy bị bêu xấu trong truyện tranh Nhật Bản
(GDVN) - Anh béo “Gangnam Style” do bị “kỳ thị” ở Nhật Bản nên đã được hóa thân thành nhân vật tay anh chị xã hội đen trong truyện tranh ở đất nước mặt trời mọc.

Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh

Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh
(GDVN) - Là cha mẹ học sinh, sẵn sàng làm việc vất vả để chăm lo cho con nên hơn ai hết tôi rất thương con. Con cái đầy bụng một bữa bố mẹ đã lo, đằng này con đầy đầu, nặng đầu, ảnh hưởng đến thần kinh thì bố mẹ biết lo đến chừng nào.

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề
(GDVN) - Tôi biết, cũng chính vì cách dạy như của mình nên nhiều học sinh mới trở nên dốt môn sử. Các em không thích học sử từ ngày nhỏ, nên mới không biết Hai Bà Trưng đánh giặc gì? Bà Triệu đánh giặc gì?... Thậm chí ngay giữa lòng Thủ đô lại có những học sinh không biết Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì? Khi được hỏi về môn lịch sử, một học sinh đã trả lời: “Con không thích môn sử”. Có em còn mặc cảm: “Vì con học dốt”. Nghe câu trả lời đó, vừa đáng thương cho các em, vừa đáng trách cho chính mình.

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"
(GDVN) - "Giáo dục hiện tại chiếm tới ¼ kiến thức là những “môn học buồn ngủ” cần được cắt bỏ... Tôi có đứa cháu học lớp 3, nhưng có tới 17 quyển sách toán tham khảo được bố mẹ mua cho. Tôi đã xem qua những cuốn sách đó và thấy tất cả đều xào xáo bát nháo. Vì vậy, việc viết sách cũng phải được lưu tâm, viết cụ thể và tâm huyết hơn", PGS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ.

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"
(GDVN) - Nhiều khi cháu ghen tỵ với học sinh Thủ đô nhưng cũng thấy thương các bạn lắm. Các bạn hàng ngày đi học trên một chiếc cặp nặng trịnh sách vở. Ngoài học hai buổi trên một tuần các bạn còn học chính, học phụ, học buổi tối. Lấy đâu mà có thời gian vui chơi như bọn cháu.

Dốt sử, học sinh không biết mình là ai, được sinh ra từ đâu?

Dốt sử, học sinh không biết mình là ai, được sinh ra từ đâu?
(GDVN) - Ngay giữa lòng Thủ đô lại có những em học sinh lại không biết được Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì. Những câu trả lời như: Thủ đô là… Cầu Giấy, Quảng trường Ba Đình khiến chúng ta bật cười nhưng cũng xót xa trước những hiểu biết non kém. Các em vừa đáng thương, vừa đáng trách.

GS Nguyễn Minh Thuyết bàn chuyện HS Hà Nội không biết tên Thủ đô

GS Nguyễn Minh Thuyết bàn chuyện HS Hà Nội không biết tên Thủ đô
(GDVN) - “Bánh chưng được gói bằng lá gì, có thể nhiều học sinh Hà Nội không biết, bởi lâu nay tục gói bánh chưng đã bị mai một. Trẻ em thành phố có thể nhận biết con trâu, con bò trên tranh ảnh nhưng miêu tả sự khác nhau giữa chúng bằng lời chắc là khó. Điều này do các em thiếu kiến thức thực tế. Thế nhưng, học sinh lớp 4, lớp 5 không biết Thủ đô nước Việt Nam tên là gì, Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hồ Tây ở đâu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đánh giặc nào là điều đáng ngạc nhiên”.

Clip: Học sinh Hà Nội không biết tên Thủ đô của Việt Nam!

Clip: Học sinh Hà Nội không biết tên Thủ đô của Việt Nam!
(GDVN) - Thời gian vừa qua, Báo Giáo dục Việt Nam thực hiện một loạt các clip trắc nghiệm câu hỏi về kiến thức lịch sử, đời sống dành cho học sinh từ 9 – 11 tuổi (lớp 3, lớp 4, lớp 5) tại Hà Nội. Và thật đáng báo động khi nhiều học sinh trả lời thẳng thừng là không thích học lịch sử, chỉ thích đọc truyện tranh, thậm chí không biết tên Thủ đô nước nhà.

TS Hoàng Kim Ngọc: "Một số truyện tranh khiến tâm hồn trẻ méo mó"

TS Hoàng Kim Ngọc: "Một số truyện tranh khiến tâm hồn trẻ méo mó"
(GDVN) - Ngôn ngữ truyện cổ tích phải càng cổ càng tốt. Còn ngôn ngữ @ chỉ có thể có trong “truyện chế”. Ngôn ngữ @ này thường thiếu thẩm mỹ và văn hóa làm ảnh hưởng đến tư duy nói, viết của trẻ nhỏ. Sự ngắn gọn, cộc lốc của lời thoại trong truyện tranh chế khiến cho trẻ em khó có thể viết được những câu văn mượt mà, trau chuốt. Điều đó lý giải tại sao hiện nay lại có những bài văn khủng khiếp đến thế.

Góc nhìn 'biếm họa' về văn hóa giao thông của người Việt Nam

Góc nhìn 'biếm họa' về văn hóa giao thông của người Việt Nam
Họa sĩ truyện tranh Thanh Phong, người nổi tiếng với “Sát thủ đầu mưng mủ” đã cho ra mắt bộ tranh thể hiện văn hóa đi xe của người Việt theo góc nhìn của tranh biếm họa. Bộ tranh nhằm cổ động cho chiến dịch “Không Còi”, nhằm giảm bớt một trong những thói quen xấu trong văn hóa đi xe của người Việt. Nếu như ở "Sát thủ đầu mưng mủ", những bức tranh của Thanh Phong mang đậm tính giải trí, thì bộ tranh tiếp theo này đan xen yếu tố giải trí và giáo dục sâu sắc. Không chỉ đề cập tới chủ đề sử dụng còi xe khi tham gia giao thông, bộ tranh còn nhắc đến những thói hư tật xấu như đua xe, lạng lách đánh võng, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều ... cũng như chuyện giá xăng, chuyện lội nước trên đường. Những bức tranh vui sẽ khiến người đọc nhớ lâu hơn, qua đó góp phần nhỏ bé cải thiện văn hóa đi xe của người Việt.

Sửng sốt bà mẹ Nhật trẻ như vị thành niên

Sửng sốt bà mẹ Nhật trẻ như vị thành niên
Tuy năm nay 22 tuổi nhưng do thân hình nhỏ bé và khuôn mặt trẻ măng, bà mẹ trẻ này khiến khán giả vô cùng bất ngờ bởi mọi người đều nghĩ rằng cô chỉ là một thiếu nữ vị thành niên.

Sách in tới đâu có sách lậu tới đó

Sách in tới đâu có sách lậu tới đó
(GDVN) - “Chúng ta đã có rất nhiều cố gắng, từ việc xây dựng các văn bản, công tác tuyên truyền cho tới thanh kiểm tra, xử phạt nhưng chưa đạt như mong muốn". 

Không thể nhịn cười Đôrêmon "chế"

Không thể nhịn cười Đôrêmon "chế"
(GDVN) - Bộ truyện tranh nổi tiếng Đôrêmon của Fujiko được hâm mộ ở phạm vi thế giới, vì thế nhiều "fan" đã "chế" lại truyện dưới một cái nhìn hài hước.