GDVN- Thi đua mà giáo viên đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm, viết thành văn bản để phổ biến, đó thật sự là mật ngọt kết tinh từ thực tiễn đáng được khen thưởng
GDVN- Một khi tiêu chí sáng kiến kinh nghiệm không còn được đề cao như trước đây nữa sẽ giúp cho việc xét thi đua, khen thưởng thuận lợi và công bằng hơn.
GDVN- Chúng ta đều biết, không thi đua thì khó có sự tiến bộ, mọi thứ sẽ trở nên cào bằng, ai cũng như ai- đó là một chân lý không thể nào phủ nhận được.
GDVN- Phần lớn sáng kiến kinh nghiệm là sao chép, xin xỏ, chấm “theo địa chỉ” nên sau mỗi năm học thì số phận những “đề tài khoa học” này cũng không còn giá trị gì nữa.
GDVN- Sáng kiến đạt giải sẽ liên quan đến việc đánh giá năng lực, tiền thưởng, danh hiệu. Vì thế, ai sao chép, mua bán sáng kiến cần lên án thói giả dối, hư danh.
GDVN- Giáo viên làm thêm đủ thứ để kiếm sống, thế nhưng làm việc mình không muốn làm như mua bán giáo án, đề kiểm tra, học hộ… chắc cả người mua, kẻ bán cũng đau lòng..
GDVN- Phải làm rõ chi tiết về từng nội dung đánh giá cụ thể, để làm sao khi đánh giá thì bản thân giáo viên biết mình còn hạn chế, thiếu sót như thế nào?
GDVN- Tỉ lệ học sinh yếu kém nhiều thì cũng đồng nghĩa với việc giáo viên bị xếp loại viên chức ở mức thấp, không được xét thi đua và còn có nhiều phiền toái đi kèm.
GDVN- Học sinh xếp loại học lực môn loại Yếu (đối với những môn đánh giá bằng điểm số) và loại Chưa hoàn thành đối với những môn đánh giá bằng nhận xét) không quá 5%.
GDVN- Phần lớn sáng kiến kinh nghiệm mà giáo viên đang thực hiện hiện nay không có tác dụng trong thực tiễn nhưng nó lại tốn kém, lãng phí và có nhiều bất công nhất.
GDVN- Đã gọi là ủng hộ tự nguyện sao không để thùng quyên góp ở sân trường? Ai muốn góp bao nhiêu thì tùy? Sao cứ phải ghi tên học sinh và ghi tên lớp?
GDVN- Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giải thích việc ký tên vào danh sách tự khen thưởng cho mình.
GDVN- Những sáng kiến kinh nghiệm cứ "trôi nổi” từ địa phương này sang địa phương khác, từ trường này sang trường khác nên những giả dối cứ mặc nhiên tồn tại.
GDVN- Không yêu cầu sáng kiến và cũng không giới hạn tỉ lệ phần trăm đối với danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” là một trong những nội dung mới của Thông tư này.
GDVN- Nỗi ám ảnh của giáo viên về sáng kiến kinh nghiệm không phải trong đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức mà là trong thi đua, khen thưởng.
GDVN- Tiêu chí thay thế tiêu chuẩn sáng kiến cấp Bộ, cấp cơ sở áp dụng đối với cá nhân của 50 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo mà thôi.
GDVN- Giáo viên dạy lớp khó có cơ hội cạnh tranh bởi thông thường những người có “chức tước” trong trường vẫn có ảnh hưởng nhiều hơn những thầy cô trực tiếp giảng dạy.
GDVN- Những giáo viên dạy lớp bình thường làm sao đủ sự thân thiết với tất cả những người đang ngồi xét thi đua để đạt được 75 hay 80% số phiếu như quy định hiện nay?
(GDVN) - Trong lúc cần hạn chế tối đa tập trung đông người, có trường vẫn lên kế hoạch tổ chức hội giảng 4 ngày để thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn.
(GDVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp lần thứ 73 của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương.