GDVN - Giáo viên mầm non và phổ thông công lập sẽ không phải bỏ tiền học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp nếu được cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo.
GDVN- "Trong đợt xét bổ nhiệm hạng chức danh lần này, tôi không được xét chuyển sang giáo viên tiểu học hạng II mới, vì không có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp".
GDVN- Việc bổ nhiệm hạng cũ sang mới, xếp và hưởng lương mới của một bộ phận giáo viên công lập có lẽ lại phải tiếp tục chờ đợi thêm một thời gian nữa!
GDVN- Theo người viết, việc giáo viên học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo hạng cấp sau ngày 30/6/2022 là lỗi hỗn hợp do cơ quan đào tạo cấp chứng chỉ...
GDVN- Thầy cô gần tuổi về hưu không nên đi học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Bởi, đi học sẽ mất vài triệu đồng mà mức lương nhận được cũng không tăng là bao.
GDVN- Bộ giáo dục cần chỉ đạo các Sở Giáo dục không yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ chức danh của hạng được bổ nhiệm cho đến khi có quyết định mới.
GDVN- Để tránh tình trạng cào bằng, nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành, tạo động lực cho giáo viên phấn đấu thì việc phân hạng giáo viên là điều phù hợp.
GDVN- Trong lúc chờ đợi Thông tư 01-04 sửa đổi chính thức ban hành, giáo viên không nên bỏ tiền học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, kẻo tiền mất, chứng chỉ vô giá trị.
GDVN- Theo dự thảo sửa đổi chùm thông tư 01-04, chỉ giáo viên hạng III ở các cấp học mầm non đến trung học phổ thông yêu cầu phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
GDVN- Bộ Giáo dục và Đào tạo không thể giải quyết mong muốn của giáo viên khi họ là viên chức chịu sự chi phối của Luật Viên chức, Nghị định Chính phủ về viên chức.
GDVN- Giá như, Bộ bắt tay vào công việc sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT sớm hơn thì các cơ quan chức năng, giáo viên cũng đỡ vất vả hơn.
GDVN- Giáo viên sẽ biết ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ nếu Thông tư sửa đổi này sớm được hoàn thiện và giáo viên được bổ nhiệm lương mới trong thời gian sớm nhất.
GDVN- Nhiều giáo viên dưới cơ sở đã từng bất an, lo lắng vì nếu không có chứng chỉ tương ứng cũng đồng nghĩa là mình sẽ bị chuyển sang hạng thấp hơn hạng mình đang giữ.
GDVN- Nếu không được quy đổi từ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp viên chức có nghĩa hàng triệu giáo viên sắp tới phải tiếp tục bỏ ra hàng ngàn tỷ đồng để học chứng chỉ.
GDVN- Khi học chứng chỉ chức danh mà không phải móc hầu bao để trả, dù có vất vả, có mệt thì giáo viên vẫn luôn nỗ lực, luôn cố gắng tham gia một cách đầy trách nhiệm.
GDVN- Theo tôi, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành đối với giáo viên là không cần thiết, không phù hợp nên được bãi bỏ càng sớm càng tốt.
GDVN- Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo không còn yêu cầu chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp với giảng viên theo từng hạng.
GDVN- Sẽ không còn những lời ca thán, những mối nghi ngờ Bộ Giáo dục không quan tâm đến đời sống giáo viên mà tạo cơ hội cho “nồi cơm” của các trường đại học, cao đẳng.