GDVN- Những em là học sinh khá, giỏi thường là những em được bạn bè “tín nhiệm” để chuẩn bị cho nhóm. Vì thế, áp lực đối với những học sinh này là rất lớn.
GDVN- Giáo viên khó có thể dạy thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nếu ngành giáo dục địa phương "ép" thầy cô soạn giáo án theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.
GDVN- Mục đích khi triển khai thực hiện các kế hoạch giáo dục của nhà trường là sợ thanh tra, kiểm tra của cấp trên bắt bẻ nên thà làm thừa còn hơn thiếu!
GDVN- Phần nhiều giáo viên bỏ tiền ra mua giáo án, hoặc chung nhau mua một bộ giáo án rồi chia sẻ cho nhau cùng dạy và phục vụ cho việc kiểm tra của cấp trên.
GDVN- Nếu soạn giáo án đúng theo hướng dẫn Công văn số 5512 mỗi tuần sẽ có nhiều giáo viên phải soạn đến 5-7 chục trang giáo án trên file word là chuyện bình thường.
GDVN- Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm học 2023-2024 có nhiều nội dung mới, thầy cô cần quan tâm.
GDVN- Phần lớn đề Ngữ văn hiện nay là được nhân bản, hoặc chỉnh sửa từ các bộ đề trong sách tài liệu hoặc những đề trôi nổi trên mạng internet rồi chỉnh sửa.
GDVN- Cả thầy và trò khéo đang giả vờ khen nhau và nếu lãnh đạo, giám khảo có dự giờ mà thấy cả thầy và trò “phối hợp” với nhau “diễn” tốt thì càng khen.
GDVN- Nhiều giáo viên quá tải, áp lực và đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng năm 2021 toàn ngành có tới 16.000 giáo viên bỏ việc.
GDVN- Chưa bao giờ giáo viên phải soạn, in ấn nhiều như bây giờ. Thầy cô phải soạn và in ấn tới hàng ngàn trang cho các kế hoạch giáo dục để ký duyệt...
GDVN- Giáo viên địa phương này bán giáo án, bán đề kiểm tra trên mạng xã hội, giáo viên địa phương khác đứng ra mua nên chẳng ai kiểm soát được việc này.
GDVN- Mỗi buổi học, học sinh phải học từ 3-4 môn mà môn nào cũng yêu cầu các em chuẩn bị sản phẩm học tập thì học sinh có 3 đầu 6 tay cũng không bao giờ chuẩn bị kịp.
GDVN- Các kế hoạch theo Công văn 5512 rất rườm rà, hình thức đi ngược lại với chỉ đạo về giảm áp lực hồ sơ sổ sách cho giáo viên mà Bộ đã triển khai từ nhiều năm qua.
GDVN- Nếu, Ban Giám hiệu nơi bạn công tác chỉ đạo giáo viên thực hiện soạn giáo án theo Công văn số 5512 đối với tất cả các khối lớp là chưa đúng với hướng dẫn của Bộ.
GDVN- Những kế hoạch, những đầu việc không cần thiết, chồng chéo thì Bộ giảm tải cho giáo viên để họ có thời gian đầu tư trọng tâm, trọng điểm vào công việc giảng dạy.
GDVN- Nếu…Vụ Giáo dục trung học chủ trương soạn mỗi môn, mỗi khối 1 bộ giáo án theo hướng dẫn của Công văn số 5512 có lẽ đa phần giáo viên trên cả nước sẽ mua liền.
GDVN- Lãng phí là điều dễ thấy nhất, lãng phí về thời gian khi giáo viên phải đầu tư soạn các kế hoạch, giáo án hoặc là họ phải bỏ tiền mua của đồng nghiệp.
GDVN- Chúng tôi cho rằng những giáo viên đã ra trường từ 10 năm trở lên, bây giờ quay lại bồi dưỡng để đảm nhận dạy cả môn Khoa học tự nhiên là điều gần như không thể.
GDVN- Hơn 6 tháng qua- kể từ khi Bộ ban hành Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH thì trên Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam đã có khoảng vài chục bài viết phản ánh về chủ đề này.
GDVN- Giáo án của giáo viên lâu nay chỉ có giá trị sử dụng trong từng năm học vì phần lớn các trường học đều yêu cầu giáo viên phải ghi cụ thể ngày soạn, ngày dạy.
GDVN- Cả nước có hơn 1 triệu giáo viên đang đứng lớp, mỗi giáo viên phải in cả ngàn trang giáo án theo hướng dẫn của Công văn số 5512 thì quả là là lãng phí vô cùng.
GDVN- Học sinh bị đầu độc bởi văn mẫu, giáo viên lại đồng phục giáo án mẫu thì bao giờ mới có sáng tạo trong dạy và học, bao giờ mới có "học thật, thi thật"?
GDVN- Trên cương vị là Vụ Giáo dục Trung học, thầy Thành có xót xa khi trên mạng xã hội thì “quân” của mình đang chào bán, hỏi mua giáo án theo Công văn 5512 hay không?
GDVN- Giáo viên không sợ khó, sợ phiền và cũng không phải cái gì cũng than vãn, kêu ca nhưng chính vì sự bất cập trong công việc nên họ bắt buộc phải lên tiếng.