GDVN -Về cơ bản, cấu trúc đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn dự kiến cho năm 2025 phù hợp với định hướng đổi mới của chương trình GDPT 2018.
GDVN- Nhà phê bình văn học Hoàng Đăng Khoa cho rằng, sẽ là cực đoan nếu yêu cầu chương trình, SGK, đề thi phải cập nhật những tác phẩm văn học hoàn toàn mới.
GDVN- Sáng nay (28/6), hơn 22.700 thí sinh tại Hải Phòng bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 với bài thi môn Ngữ văn theo hình thức tự luận, thời gian 120 phút.
GDVN- Các TS dự thi vào lớp 10 THPT công lập vừa trải qua môn thi Ngữ văn, nhiều ý kiến về đề thi được học sinh chia sẻ ngay sau khi kết thúc thời gian làm bài.
GDVN- Học sinh Quảng Ninh hoàn thành kỳ thi tuyển sinh vào 10 với tâm trạng thoải mái, tự tin vì đề thi năm nay hợp sức, bám sát chương trình và có sự phân hóa rõ rệt.
GDVN- Sau khi kết thúc môn Ngữ Văn, chiều nay (7/7), các thí sinh làm bài thi môn Toán trong 90 phút; giờ phát đề là 14h20 và các thí sinh bắt đầu làm bài từ 14h30.
GDVN- Sáng 6/5, hơn 21.000 thí sinh dự thi tại 34 hội đồng thi tuyển sinh lớp 10 tại Đồng Nai bước vào ngày thi thứ 2 với môn thi Ngữ Văn, thời gian thi 120 phút.
GDVN- Đối với phần đọc hiểu của đề Ngữ văn hiện nay thì đa phần người ra đề không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa mà thường lấy ở ngoài sách giáo khoa.
GDVN- So với đề thi các năm trước, đề thi môn Ngữ Văn năm nay không quá khó, nhiều thí sinh tự tin 8 điểm. Cấu trúc đề năm nay được đánh giá phù hợp thi tốt nghiệp.
GDVN- Sau đề thi môn Ngữ Văn, đề thi môn Tiếng Anh cũng được nhiều học sinh đánh giá là không quá khó. Sau ngày thi đầu tiên, nhiều người lo điểm chuẩn năm nay sẽ cao.
GDVN- Thật may mắn, sáng nay đi qua lăng Bác em có cầu mong đề thi sẽ đúng bài Viếng Lăng Bác. Và khi nhìn đề thi, em không mất quá nhiều thời gian suy nghĩ hướng viết.
GDVN- Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thống kê trong buổi thi môn
Ngữ văn số lượng thí sinh đăng ký dự thi là 88.901 em nhưng chỉ 88.526 thí sinh
tới dự thi.
GDVN- Nhiều giáo viên lúng túng, không biết ra đề kiểm tra học kỳ vào đơn vị kiến thức nào cho phù hợp. Trong khi phần làm văn thường chiếm tới 2/3 bài kiểm tra học kỳ.
(GDVN) - Người ra đề phải có năng lực, năng khiếu, có lòng đam mê với bộ môn, phải có kiến thức sâu và rộng… Nếu làm qua loa, không chịu đào sâu suy nghĩ thì không nên.
(GDVN) - Đề thi trùng nhau cũng cho thấy, một số thầy cô giáo được giao nhiệm vụ ra đề chưa thật sự đầu tư và tự tin vào kiến thức, chuyên môn của mình (sợ sai sót).