(GDVN) - Theo Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú, ngành mía đường và doanh nghiệp Việt Nam thay vì trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước, trước hết nên tập cạnh tranh với HAGL...
(GDVN) - “Nhà máy đường Việt Nam nên đóng cửa nông dân chuyển qua cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn”, ông Đoàn Nguyên Đức - Chủ tịch Tập đoàn HAGL chia sẻ.
(GDVN) - Dù mía đường trong nước đang cung vượt quá cầu theo lý giá mía đường trong nước phải rẻ hơn giá đường nhập khẩu từ Lào nhưng thực tế thì ngược lại.
(GDVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa cho phép Công ty CP đường Biên Hòa được nhập khẩu 30.000 tấn đường thô được HAGL nhập khẩu tại Lào để tinh luyện, xuất khẩu.
(GDVN) - Theo hiệp định khu mậu dịch tự do ASEAN, đến năm 2015 thuế xuất nhập
khẩu đường sẽ bằng 0, TS Ánh cho rằng: Khi hàng rào bảo hộ mía đường
không còn nữa, thì các doanh nghiệp mía đường của chúng ta, cũng như bà
con nông dân sẽ phải đối mặt với các nguyên tắc cạnh tranh thực sự trên
thị trường. Khi đó sẽ phải đối mặt với nguy cơ sống còn trong thời gian
tới.
(GDVN) - Theo một vị lãnh đạo trong Ban giám đốc Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa, việc đơn vị này mua đường sản xuất tại Lào của HAGL bản chất cũng giống như việc nhập đường thô để tinh luyện của nhà máy trước đây.
(GDVN) - “Nếu chúng tôi tiêu thụ đường trong nước, VSSA ý kiến hay phản đối thì “oke” đằng này xuất ra nước ngoài thì có gì đâu để nói. Tôi nghĩ rằng ở đây Hiệp hội đường đang nhầm lẫn vấn đề gì đó hay có cá nhân nào đó không thích tôi chứ đây là câu chuyện không có gì phải bàn cãi”, ông Đoàn Nguyên Đức - Chủ tịch Công ty CP Tập đoàn HAGL cho biết.
Ai đúng, ai sai? Nên hay không nên cho Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai tạm
nhập tái xuất 30.000 - 40.000 tấn đường vào thị trường nội địa không còn
là một vấn đề, một sự việc cụ thể. Nó là hồi chuông báo động về tình
trạng kém cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trong nước và điều này càng
trở nên nguy hiểm khi lộ trình hội nhập của kinh tế VN đã cán đích.
Dù việc đưa 30.000 tấn đường của Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) từ Lào về VN
tinh luyện rồi tái xuất mới chỉ là ý định nhưng đã làm nóng ngành đường
của VN vốn đang gặp khó về đầu ra.
(GDVN) - Quyết định mạo hiểm khi đem 100 triệu USD xây dựng Cụm công nghiệp Mía đường Attapeu nhưng thành quả đem lại cho bầu Đức và HAGL thật bất ngờ, theo báo cáo tình hình kinh doanh mới nhất mảng mía đường đóng góp đến 64,4% cho tập đoàn này.
Trước thông tin chào bán 30.000 tấn đường cho công ty đường Biên Hòa,
Bầu Đức xác nhận: “Tôi có thảo luận về việc bán 30.000 tấn đường cho
công ty đường Biên Hòa nhưng tôi bán đường thô để công ty đường Biên Hòa
sản xuất thành đường tinh chế rồi xuất đi nước ngoài. Tôi khẳng định
HAGL không bán bất kỳ hạt đường nào trong nước".
(GDVN) - Báo cáo tài chính quý 3/2013 vừa công bố của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL, Mã CK:HAG) cho thấy hoạt động tài chính đã đem về lợi nhuận 108% cho công ty bầu Đức.
(GDVN) - Báo cáo Tài chính tổng hợp niên độ 6 tháng đầu năm của Công ty CP Hoàng Anh Gia
Lai (HAGL) cho thấy, tổng tài sản HAGL tăng 2.400 tỷ đồng, DN này cũng đã nộp 34,039 tỷ đồng thuế TNDN.
Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vừa công bố báo cáo tài chính quý
2/2013 với lợi nhuận tăng vọt chủ yếu nhờ vào khoản doanh thu từ việc
bán đường. Đây là quý đầu tiên HAG có doanh thu từ đường.
(GDVN) - Đó là nội dung chính được xem xét sửa đổi tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần để nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, một khâu quan trọng trong tiến trình tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước đang được Bộ Tài chính gấp rút thực hiện.
Xây khách sạn, làm sân bay tại Lào, đổ tiền sang Myanmar dựng cao ốc,
giải trình cáo buộc của Global Witness về phá rừng... Chủ tịch HAGL thừa
nhận tần suất công việc của ông đang gia tăng đáng kể so với mọi năm.
Ông chủ của Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) thừa nhận cáo buộc của Global
Witness (GW) "rất hiểm và có thể làm cho công ty sụp đổ”. Vì thế, mọi
diễn biến sắp tới liên quan đến cáo buộc này giữa HAGL và GW đều có tính
chất đối kháng. Có cửa ra nào cho một công ty Việt Nam và một tổ chức
quốc tế được hậu thuẫn của tỷ phú George Soros?
Hội đồng quản trị của Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) quyết định tăng vốn sở
hữu thêm 2.650 tỷ đồng thông qua phương án phát hành cổ phiếu để chuyển
đổi trái phiếu và phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu nhằm nâng tổng
vốn chủ sở hữu của HAGL lên 12.415 tỷ VND, qua đó giảm nợ cho doanh
nghiệp.
Nếu phương án tăng vốn thành công, số dư vốn chủ sở hữu và nợ vay của HAG sẽ
lần lượt đạt 12.415 tỷ đồng và 14.556 tỷ đồng, rút ngắn khoảng cách giữa
nợ vay và vốn chủ so với cuối năm 2012.
Ở tỉnh Attapeu, Hoàng Anh Gia Lai có thể trồng cao su trên đất xấu, cơ
giới hóa toàn bộ việc sản xuất mía đường và xây khách sạn 5 tầng bằng
nguyên liệu chở từ Việt Nam trong 7 tháng.