GDVN- Nguyện vọng chuyển môn học của học sinh là chính đáng nhưng khi kiểm tra không đạt năng lực của môn mới cần chuyển đổi thì sẽ giải quyết như thế nào?
GDVN- Sở Giáo dục dự kiến chi 30 tỷ đồng thực hiện chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trên phạm vi toàn ngành trong quản lý, giảng dạy và học tập giai đoạn 2022-2025.
GDVN- Điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông là không quy định chi tiết số tiết đối với mỗi môn học trong một tuần, mà chỉ quy định chung theo năm học.
GDVN- Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn không ngạc nhiên khi thấy quan điểm của một số giáo sư rằng để theo học bác sĩ đa khoa, các em sinh viên cần phải học môn Sinh.
GDVN- HOCMAI trao tặng hoàn toàn miễn phí giải pháp ICAN Academy đến hết học kỳ I năm học 2021 – 2022 cho tất cả các trường học và thầy cô đang thực hiện Chỉ thị 16.
GDVN- Khi ra đề kiểm tra, chấm bài, vào điểm, nhận xét phẩm chất, năng lực của học sinh thì những giáo viên dạy các phân môn này rất cần trao đổi, thống nhất với nhau.
GDVN- Sách giáo khoa của chương trình 2006 đã có 7 lần điều chỉnh, chuẩn bị thực hiện lần thứ 8 mà số tiết vẫn giữ nguyên thì đủ biết nội dung ban đầu nặng như thế nào.
GDVN- Nếu căn cứ vào con số đề nghị bổ sung nhân sự cho ngành giáo dục trong 5 năm tới thì nhiều sinh viên sư phạm ra trường sẽ thất nghiệp bởi vì “cung” đã vượt "cầu".
GDVN- Việc phân bổ số tiết học/ tuần và quy định các môn thi tuyển sinh 10, thi tốt nghiệp trung học phổ thông và quy ước khối thi đã mặc định vị thế từng môn học.
GDVN- Hy vọng, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ sớm có những chỉ đạo cụ thể sự việc này để đội ngũ nhà giáo dạy 2 môn tích hợp ở cấp Trung học cơ sở yên tâm công tác.
GDVN- Chúng tôi cho rằng những giáo viên đã ra trường từ 10 năm trở lên, bây giờ quay lại bồi dưỡng để đảm nhận dạy cả môn Khoa học tự nhiên là điều gần như không thể.
GDVN- Sách môn Tiếng Anh, Tin học ở cấp Trung học cơ sở có giá cao hơn nhiều so với mười môn học còn lại nhưng học sinh không thể tận dụng được vào những năm học sau.
GDVN- Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam nhận được thắc mắc của giáo viên về văn bản có tên “Thư công tác” được cho là của Vụ Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo.
GDVN- Trong bảng điểm của sinh viên một trường ở thành phố Hồ Chí Minh có tới 4 cỡ chữ khi viết tên các môn học khiến doanh nghiệp tuyển dụng rất khó chịu.
GDVN- Nên chăng, Bộ sẽ thí điểm cho học sinh phổ thông ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông học theo tín chỉ giống như sinh viên các trường đại học, cao đẳng...
GDVN- Những thầy cô được phân công làm tổ trưởng chuyên môn ở 2 môn tích hợp trong năm học tới sẽ vất vả nhiều hơn các tổ khác, nhất là tổ trưởng môn Khoa học tự nhiên.
GDVN- Chúng tôi cho rằng khó khăn về giáo viên Tin học và Ngoại ngữ ở cấp tiểu học mà các địa phương đang lên tiếng là thiếu không phải là một bài toán khó giải quyết.
GDVN- Những bài kiểm tra mà nhà trường ra đề thì điểm cao chót vót, đa phần là điểm khá, điểm giỏi, rất hiếm điểm dưới trung bình. Vậy, đâu là nguyên nhân của vấn đề?
GDVN- Nếu giáo viên mua đề kiểm tra, đương nhiên nó sẽ dẫn đến tình trạng một là đề khó, hai là đề dễ nên sẽ rất khó phù hợp với tình hình thực tế học tập của học sinh.
GDVN- Bỏ chứng chỉ tin học không đồng nghĩa với việc giáo viên từ bỏ ý định học tin học bởi công việc của người thầy ngày nay thường gắn liền với những chiếc máy tính.
GDVN- Ngày 30/11, Bộ Giáo dục có văn bản gửi các sở Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức góp ý các bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 biên soạn theo chương trình mới.
GDVN- Dù ủng hộ quan điểm hướng nghiệp cho học sinh cần thực hiện sớm nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, ở cấp tiểu học chưa thể đặt mục tiêu to tát là hướng nghiệp.