GDVN-Theo ĐBQH, việc nhiều trường đại học lấy điểm chuẩn xét tuyển học bạ từ 15 điểm sẽ kéo theo nhiều hệ lụy và là nguyên nhân dẫn đến “thừa thầy thiếu thợ”.
GDVN-TS Lê Viết Khuyến: "Chưa làm tốt công tác phân luồng học sinh sau THCS thì chúng ta cũng chưa thể có cơ cấu lao động phù hợp để phát triển đất nước".
GDVN-Cần đảm bảo cho chủ trương “Đẩy mạnh phân luồng sau trung học cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông” tại NQ 29 sớm trở thành hiện thực.
GDVN- Học sinh chỉ đạt 3-4 điểm/môn đã trúng tuyển vào 10 công lập khiến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn rất vất vả trong khâu quản lí và dạy học.
GDVN-Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2023-2024 tại Vĩnh Phúc ghi nhận có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đăng ký dự thi đạt mức 92,33%, cao nhất từ trước đến nay.
GDVN- Theo chiến lược phát triển GDNN, Quảng Ninh đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu hút 40%-45% học sinh tốt nghiệp THCS và THPT vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
GDVN-Thị trường Việt Nam có trên 50 triệu lao động nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ chiếm 26,2%, tức là cứ 4 lao động chỉ có 1 người được đào tạo kỹ năng nghề
GDVN- Thanh tra Bộ Giáo dục hãy nhanh chóng vào cuộc xác minh việc "ép" học sinh học yếu không được thi vào 10 nhằm xử lí sai phạm, lấy lại công bằng cho học sinh.
GDVN- Chuyên gia giáo dục phân tích nguyên nhân, cách giải quyết tình trạng sinh viên ra trường làm trái ngành nghề, trong khi đó lại thiếu lao động chất lượng cao.
GDVN- Nên hiểu như thế nào cho đúng về một hệ thống giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học đa dạng, phân tầng và về quy mô, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ.
GDVN- Tinh thần này được nhấn mạnh và khẳng định tại cuộc họp về công tác chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp năm 2021 ngày 9/4, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
(GDVN) - Mục tiêu đến năm 2020, khoảng 50% trường trung học cơ sở và 50% trường trung học phổ thông có chương trình giáo dục hướng nghiệp gắn với hoạt động sản xuất.
(GDVN) - Học sinh muốn được làm việc và định cư lâu dài tại Cộng hòa Liên bang Đức, thì các em cần cố gắng học giỏi tiếng Đức. Tại Đức các em sẽ được nâng cao tay nghề.
(GDVN) -Ở các nước như Dubai, Malaysia hoặc Singapore…nếu học sinh giỏi tiếng Anh đều có thể tự xin việc. Nếu giỏi tiếng Đức thì có thể định cư và làm việc lâu dài.
(GDVN) - Con trai tôi sau khi tốt nghiệp Đại học đã nói: Nếu mẹ cho con học nghề công nghệ ô tô từ 8 năm trước, có phải bây giờ con đã có một tay nghề giỏi rồi không?.
(GDVN) -Tất cả cuộc đời là của con. Sau khi đi tham khảo và cháu cũng quyết định chọn Trường Trung cấp Công nghệ Thăng Long - Hà Nội để theo học mô hình 9+ của Đức.
(GDVN) - Học sinh chia sẻ:" Con biết khả năng của mình không thi được vào lớp 10, con chỉ thích học nghề này thôi cô ạ, nhưng bố mẹ con không cho vì sợ xấu".
(GDVN) -“Cháu thấy học xong cấp III, nhiều bạn khi ra trường không có nghề nghiệp để làm, chính vì vậy cháu chọn học nghề luôn từ bây giờ, rút ngắn được 7 năm chú ạ ".
(GDVN) - Khi học sinh xét tuyển bằng học bạ trung học phổ thông thì con đường trường nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên trở nên gập ghềnh hơn bao giờ hết.