GDVN- 13 năm gắn bó với nghề, cô giáo Đào Thị Huế luôn ân cần giúp đỡ học trò kém may mắn trong cuộc sống để các em thêm hành trang vững bước trong cuộc sống.
GDVN- Dù dạy học trong trường công lập hay tại lớp học trẻ khuyết tật, bà Hồ Hương Nam đều không nhận tiền của phụ huynh với quan điểm rằng bà không bán chữ.
GDVN- Trước đại dịch Covid-19, sản phẩm thủ công do các em tật nguyền làm bán chậm, bà Đoàn Thị Hoa mong muốn có công việc mới cho các em để ổn định cuộc sống.
GDVN- Thầy cô giáo trên địa bàn tỉnh Hải Dương gần 10 năm chưa được hưởng chế độ phụ cấp dạy trẻ khuyết tật hòa nhập không chỉ là một thiệt thòi lớn đối với thầy cô...
GDVN- Ngôi nhà đặc biệt của bà giáo Đỗ Thúy Nga - chủ trung tâm “Hy vọng” đã đồng hành với hàng trăm trẻ em khuyết tật suốt 18 năm qua. Bà Nga coi đó là món nợ ân tình.
(GDVN) - Nếu như nhiều nơi còn nâng điểm, tạo điều kiện cho học sinh được lên lớp thì ngay giữa lòng thành phố Đà Nẵng có một ngôi trường quyết định cho 22 em lưu ban.
(GDVN) - Đại diện Trung tâm Phúc Tuệ, giáo viên, phụ huynh mong mỏi Quận Long Biên cho Trung tâm được gia hạn hợp đồng để có thời gian tìm địa điểm khác.
(GDVN) - Trẻ tự kỷ đang gặp nhiều khó khăn trong môi trường học hòa nhập như thiếu kỹ năng giao tiếp, trao đổi thông tin và phản hồi với thầy cô giáo, các bạn.
(GDVN) - Câu hỏi đang được nhiều người quan tâm: “Giáo viên dạy trẻ khuyết tật hòa nhập có được truy lĩnh tiền bồi dưỡng không? Và nếu có sẽ thực hiện từ năm học nào?"
(GDVN) - Đối với những đứa trẻ khuyết tật, cô giáo Lã Thị Nhung (Quảng Ninh) luôn trăn trở, tìm cách để các em tiến bộ mỗi ngày và hòa nhập dễ dàng hơn khi tới trường.
(GDVN) - Thầy giáo Cà Trọng Hiếu luôn yêu thương trẻ khuyết tật bằng cả trái tim và tìm cách bù đắp thiệt thòi để các em tiến bộ mỗi ngày và hòa nhập cộng đồng.
(GDVN) - Hành động của hai cô giáo đối với một học sinh mắc chứng tự kỷ tăng động như thế là hoàn toàn đáng trách, nhưng chỉ lên án mình giáo viên liệu có công bằng?
(GDVN) - Trong quá trình dạy cho trẻ tự kỷ, cô Yến đã sử dụng nhiều hình thức, phương pháp giảng dạy như: thẻ tranh, ảnh, vật thật,... để giao tiếp với các em.
(GDVN) - Đối với học sinh thiểu năng, down và tự kỉ thì thầy Dương luôn tìm những bản nhạc giúp các em thư giãn, xoa dịu để các em không lên các cơn tăng động.
(GDVN) - “Nhìn hình ảnh có em vịn vào cây để đi, có em lại lết chân, có em giơ cả 2 chân lên trời để di chuyển từng bước một để đến trường gây cho tôi rung cảm lớn”.
(GDVN) - Thầy giáo khiếm thính Võ Duy Quang đã chọn nghề giáo để có thể dạy dỗ cho các em khuyết tật ngay tại chính ngôi trường mà mình từng trưởng thành.
(GDVN) - Ngày 25/7, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cùng với Bộ Giáo dục, Tập đoàn Thiên Long tổ chức họp báo về chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô 2018".
(GDVN) - Sở Giáo dục Bình Thuận hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trong trường trung học cơ sở, trung học phổ thông từ năm học 2017-2018.
(GDVN) - Trong thời gian tới, chúng ta phải làm sao để có nhiều địa phương được tiếp cận những Dự án như vậy, để trẻ khuyết tật có thể hội nhập với cộng đồng.
(GDVN) - Nước ta sẵn sàng có thể xây dựng tượng đài, Tây Thiên hàng nghìn tỷ đồng nhưng để đầu tư vào một trường mầm non thì lại không hề quan tâm, chú ý.
(GDVN) - Đến với nghề bằng cái tâm, sự đồng cảm với những người có hoàn cảnh đặc biệt…, những người làm nghề công tác xã hội tại Trung tâm Trợ giúp gia đình và trẻ khuyết tật trí tuệ (Hà Nội) đang ngày ngày đem tâm sức giúp đỡ những gia đình có trẻ khuyết tật trí tuệ thêm nghị lực vượt qua khó khăn.
(GDVN) - Đó là một trong những mục tiêu cụ thể liên quan đến giáo dục của Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em 2012-2020 vừa được Chính phủ phê duyệt ngày 17/10/2012.