GDVN- Nhiều giáo viên là thạc sĩ, có chứng chỉ trình độ tiếng Anh B1 (Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT) nhưng vẫn thi hỏng môn thi kiến thức chung phần tiếng Anh chỉ ở mức A2.
GDVN-Theo thông tin tuyển sinh hệ LKQT được đăng tải trên website Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, trường không yêu cầu trình độ ngoại ngữ tại thời điểm nhập học.
GDVN- Việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm cũng chỉ là giải pháp tình thế để giải quyết bài toán thiếu giáo viên trước mắt, còn lâu dài cũng không nên áp dụng.
GDVN- Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo bỏ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên là một quyết định phù hợp với thực tiễn, loại bỏ tính hình thức trong giáo dục.
GDVN - Bộ Giáo dục công bố 4 dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập xin ý kiến.
(GDVN) - Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành Giáo dục và Đào tạo năm 2019 phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau.
(GDVN) - Nhiều giáo viên tại Hải Phòng rất vất vả để hoàn thành các yêu cầu chuẩn hóa trình độ chuyên môn, nghề nghiệp nên ảnh hưởng đến công việc chuyên môn.
(GDVN) - Các trường đại học nên phát triển hệ thống ngân hàng tín chỉ, tích lũy điểm nhằm tích lũy các tín chỉ mà người học đạt được trong quá trình học tập của mình.
(GDVN) - Đa phần giáo viên phố thông nếu không phải chuyên môn dạy ngoại ngữ hiếm có cơ hội sử dụng ngoại ngữ hằng ngày, vì thế, khả năng ngoại ngữ dần bị mai một.
(GDVN) - Đó là ý kiến của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển tại hội nghị sơ kết thực hiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 – 2016.
(GDVN) - “Giáo viên chúng tôi muốn yên tâm để giảng dạy và giáo dục học sinh chứ không phải ngược xuôi vì chứng chỉ Tiếng Anh mà quên đi nhiệm vụ thiêng liêng của mình"
(GDVN) -“Được tham gia trại hè quốc tế, em thấy mình rất may mắn và có cơ hội được giao lưu, học hỏi với các bạn trong các nước khu vực Asean”. Đó là cảm nhận của em Nguyễn Quốc Anh, một trong số bạn tham gia trại hè ở Brunei.
Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức rà soát trình độ năng lực của đội ngũ giảng viên ngoại ngữ. Trên cơ sở đó sẽ xây dựng và triển khai việc quy hoạch, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngoại ngữ đảm bảo đạt chuẩn năng lực theo quy định.
Thông tư số 30 do Bộ GD - ĐT ban hành đã gây hiểu nhầm về việc bỏ quy định phải thạo một ngoại ngữ đối với các ứng cử viên chức danh giáo sư, phó giáo sư. Tuy nhiên, sau đó, Bộ GD-ĐT đã giải thích: Ứng viên xét đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư phải sử dụng thành thạo một ngoại ngữ phục vụ cho công tác chuyên môn và giao tiếp được bằng tiếng Anh.