GDVN - Sau khi “hội thảo”, tất nhiên là giáo viên và học sinh lại phải “chạy” để bù khoảng thời gian đã mất khi thầy cô bỏ lớp đi nghe giới thiệu sách giáo khoa.
GDVN- Người viết cho rằng chủ trương một chương trình nhiều bộ sách là chủ trương đúng đắn, hợp lý, theo kịp sự tiến bộ của thế giới, phá vỡ độc quyền.
GDVN- Năm nào cũng yêu cầu các tổ chuyên môn, nhà trường lựa chọn sách giáo khoa là việc làm không cần thiết, mất thời gian mà kết quả chẳng có gì thay đổi.
GDVN- Phụ huynh có con năm nay vào học những lớp có sách giáo khoa theo chương trình mới, vẫn rất nhọc nhằn đi tìm mua sách trước khi năm học mới bắt đầu.
GDVN- Sách giáo khoa chương trình mới đang được thực hiện khép kín hơn trước đây và phân phối thẳng từ Công ty cổ phần sách và thiết bị trường học đến các nhà trường.
GDVN- Xem cách phát biểu mà các đơn vị này đã công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng thì chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy có nhiều điều đáng phải suy nghĩ.
GDVN-Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc in ấn, sản xuất sách giáo khoa. Thế nhưng, công ty này đang có quá nhiều dấu hỏi cần giải đáp.
GDVN- Một khi phân môn Tiếng Việt không được giảng dạy kĩ lưỡng, thấu đáo thì làm sao các em có vốn từ tốt để “rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe”?
GDVN- Những bài đọc này đã có trong sách tiếng Việt hiện hành, giáo viên đã dạy không hiệu quả, học sinh học không hứng thú thì hà cớ gì vẫn cứ sử dụng lại?
GDVN- So với sách giáo khoa lớp 1 thì sách giáo khoa lớp 2 không có hai bộ Cùng học để phát triển năng lực và Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục.
GDVN- Hàng triệu cuốn sách giáo khoa lớp 1 mà phụ huynh, nhà trường, giáo viên mua trong năm học này phải bỏ đi vì sách sẽ được điều chỉnh để tái bản vào năm học tới.
GDVN- Chỉ đến khi đưa vào giảng dạy thì dư luận xã hội mới lên tiếng mà phần lớn những người lên tiếng, phản biện không phải giáo viên lớp 1 và lãnh đạo nhà trường.
GDVN- Để những bộ sách đầy sạn lọt vào nhà trường như thế này trước hết trách nhiệm lớn nhất thuộc về Hội đồng thẩm định quốc gia và Hội đồng thẩm định của nhà trường.
GDVN- Nếu 100% thành viên trong Hội đồng thẩm định quốc gia đã chấm “Đạt” thì tại sao chỉ riêng sách Tiếng Việt (Cánh Diều) lại bị phản đối nhiều đến vậy?
GDVN- Một sự cố lớn như vậy xảy ra trên diện rộng của ngành Giáo dục nhưng đến nay vẫn chưa thấy một ai nhận trách nhiệm, chưa thấy một lời nhận lỗi...!
GDVN- Lớp 6 có thêm 2 môn học tích hợp, giáo viên thì được đào tạo đơn môn, bây giờ dạy liên môn là điều không hề dễ dàng đối với phần lớn nhà giáo dạy các môn học này.
GDVN- Chúng tôi cho rằng nếu Bộ Giáo dục vẫn giữ cách làm như hiện nay thì sẽ khó tránh khỏi những sai sót, hạn chế như sách giáo khoa lớp 1 của năm học này.
GDVN- Trước khi đưa vào giảng dạy, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều được 15/15 thành viên của Hội đồng thẩm định sách giáo khoa tiếng Việt đánh giá là "đạt"?
GDVN- Theo đại biểu Dương Minh Tuấn, thay vì đưa ra những lý giải thiếu thuyết phục, nhóm tác giả, hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 1 cần nhìn thẳng vào sự thật.
GDVN- Đổi mới thì không thể không gặp những thách thức, khó khăn ban đầu nhưng không thể vì thế mà kết luận chương trình nặng, vị chuyên gia đề nghị giấu tên, chia sẻ.
GDVN- Cán bộ quản lý, giáo viên lớp 1 tại Hải Phòng được trao đổi, thảo luận, góp ý về cách dạy học qua 3 tiết dạy môn Toán, tiếng Việt lớp 1 theo sách giáo khoa mới.
GDVN- Đáng lẽ ra khi đã thực hiện xã hội hóa các bộ sách giáo khoa thì các nhà xuất bản cũng cần bán công khai ở các nhà sách nhưng sự thật thì không phải vậy.
GDVN- Để đảm bảo cho các bé học, nhiều phụ huynh đã phải mang sách đi đóng lại. Tiền mua bộ sách hết vài trăm ngàn còn phải bỏ thêm vài chục ngàn để đóng sách.
(GDVN) - Qua nghiên cứu, nhiều cán bộ, giáo viên dạy lớp 1 tại Hải Phòng đánh giá 5 bộ sách giáo khoa mới có nhiều điểm mới, hấp dẫn, song cũng bộc lộ nhiều hạn chế.