GDVN-Theo Thông tư 30/2022/TT-BTC của Bộ Tài chính, người được cử đào tạo trình độ TS và ThS toàn thời gian ở nước ngoài được hỗ trợ học phí lên đến 25.000/USD/năm
GDVN- Nếu việc học được chi từ tiền của nhà nước và cán bộ học kiểu "đánh trống ghi tên" sẽ vô tác dụng. Điều này sẽ gây thiệt hại ngân sách cho nhà nước.
GDVN- “Việc chuẩn hóa cán bộ là cần thiết, và bằng cấp nên được đưa vào thang đo. Nhưng có nhất thiết phải "Thạc sĩ hóa", "Tiến sĩ hóa" cán bộ công chức?
GDVN- Theo ĐB Phan Viết Lượng, thạc sĩ, tiến sĩ chưa phải điều kiện cần và đủ cho công chức trở thành công bộc mẫn cán, hoàn thành tốt công việc, đi học chỉ theo “mốt"
GDVN- TS, KTS Lê Thị Bích Thuận có những phân tích, đánh giá về những nội dung chưa còn chưa được nêu rõ trong Đề án đối với cán bộ được đào tạo sau đại học.
GDVN- Nếu làm tiến sĩ thì rõ ràng là chỉ chuyên sâu về một lĩnh vực, với công chức viên chức cần kiến thức tổng hợp, vì vậy chúng ta nên tập trung công tác bồi dưỡng.
GDVN- Luận án tiến sĩ khoảng 100 trang được định giá là 30 triệu đồng, bài báo khoa học 3 triệu đồng, slide trình chiếu cho buổi bảo vệ 1 triệu đồng...
GDVN- Theo TS. Lê Đức Dũng, ở Đức, các công chức thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhưng đó chỉ là chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hoặc thường niên.
GDVN- Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia đối với đề tài về Liêm chính học thuật ở Việt Nam hiện nay...
GDVN- Theo GS Đặng Hùng Võ, chính tư duy “ưu tiên” học hàm, học vị hiện nay đang cản trở phát triển kinh tế và quá trình bổ nhiệm cán bộ, “ưu tiên” cho “tiến sĩ giấy”.
GDVN- Tiến sĩ Bùi Quang Xuân nhận định, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức và chất lượng dịch vụ hành chính công không phải sẽ được nâng cao nhờ bằng tiến sĩ.
GDVN- PGS Nguyễn Đức Lộc cho rằng, nên đào tạo công chức, viên chức cập nhật những kiến thức, kỹ năng mới phù hợp với công việc chứ không nên đầu tư đào tạo nền tảng.
GDVN- Công chức, viên chức được cử đi đào tạo sau đại học phù hợp với vị trí việc làm, thuộc các lĩnh vực trọng tâm để hình thành đội ngũ chuyên gia của Đề án.
GDVN- PGS Đỗ Minh Cương cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý Nhà nước không cần đào tạo tiến sĩ mà cần học những gì hệ thống đang thiếu và yếu.
GDVN- Hiện tại công chức cấp xã tại Thành phố Hà Nội có 7 tiến sĩ, trong giai đoạn 2016-2020, có 57 cán bộ là Chủ tịch, Phó Chủ tịch cấp xã được bồi dưỡng ở nước ngoài.
GDVN- “Để ngăn luận án không xứng tầm, phải đề cao vai trò người thầy, từ đạo đức khoa học, trách nhiệm người thầy cho mai sau. Sau đó là trách nhiệm của Bộ”.
GDVN- Theo PGS.TS Lâm Nhân, còn tâm lý phải có danh tiến sĩ mới “oai” nên nhiều người đổ xô đi học, trong đào tạo lại có chuyện du di nên dẫn đến buông lỏng chất lượng.
GDVN- Trong quá trình 4 năm nghiên cứu, tôi phải làm rất nhiều loại thí nghiệm khác nhau, có thí nghiệm thành công, nhưng cũng có không ít thí nghiệm đi vào ngõ cụt.
GDVN- Nhiều khi người trong hội đồng mà có tâm, trung thực, dám phản biện thực chất, thì lập tức lần sau sẽ không được mời nữa. Đó là một thực tế rất đáng buồn.
GDVN- Nếu không quản lý chặt chất lượng, sẽ tạo ra nhiều “lò ấp” bằng tiến sĩ và hiện tượng lạm phát tiến sĩ, vì còn ngầm định “có bằng tiến sĩ có năng lực cao hơn”.
GDVN-Theo Giáo sư Đỗ Thanh Bình, để tránh xảy ra những sai sót không đáng có đối với luận án tiến sĩ thì các cơ sở đào tạo giáo dục nên làm chặt chẽ ngay từ bước đầu.
GDVN- Theo Giáo sư Nguyễn Anh Trí, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm thẩm định lại các luận án tiến sĩ, làm trên diện rộng và ưu tiên những đề tài được dư luận lên tiếng.
GDVN- Những đề tài như vậy, sau 10 năm tới chất lượng tiến sĩ của chúng ta sẽ thế nào? Điều này có thể gây ra hệ lụy cho chất lượng đào tạo sau đại học của Việt Nam?