GDVN- Nhiều lãnh đạo trường mầm non bày tỏ sự đồng tình, ủng hộ trước đề xuất giữ tuổi nghỉ hưu là 55 tuổi với giáo viên mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
GDVN- Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam cải chính thông tin, thành thật xin lỗi Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Kiên Giang và quý bạn đọc về sự cố đáng tiếc này.
GDVN- Lãnh đạo các trường tư thục đã ký đơn kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc không nên quy định học sinh trường tư thục tựu trường như trường công.
GDVN- "Nếu Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quy định đóng cửa trường học nghỉ cả 3 tháng hè thì giống như mỗi năm một lần “đại họa” lại giáng xuống các trường ngoài công lập".
GDVN- Ngoài các hành vi không được làm, Dự thảo Điều lệ cũng quy định rõ quyền của học sinh được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, và được bảo vệ.
(GDVN) - Chậm sửa đổi Luật Đấu thầu 2013 đã tạo ra mâu thuẫn với quy định của Luật 34/2018/QH14, trái chủ trương tự chủ đơn vị sự nghiệp công, cản trở tự chủ đại học.
(GDVN) - Vì sao Thường trực Tổng liên đoàn lại ban hành các văn bản quy định trái với những gì ông Đặng Ngọc Tùng đã làm để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng ngày nay?
(GDVN) - Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.
(GDVN) - Ban hành 1 văn bản không đúng chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật Nhà nước của Tổng liên đoàn hiện nay có phải là sự lạm dụng quyền lực và tùy tiện?
(GDVN) - Quyết định số 1584/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2019 của Tổng liên đoàn có nhiều nội dung không đúng với chủ trương về tự chủ đại học và Luật số 34/2018/QH14.
(GDVN) - Có cơ quan còn yêu cầu, can thiệp trực tiếp vào quá trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại các chức danh ở các trường khiến cho việc tự chủ nhân lực không được đảm bảo.
(GDVN) - Trường tư thục hoàn toàn tự chủ (tự lo) về tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kế hoạch phát triển nhà trường...để tự tồn tại và phát triển tốt hơn.
(GDVN) - Trường tư thục phải lo toàn bộ từ đội ngũ giáo viên đến cơ sở vật chất..., nhưng chưa được tự chủ tuyển sinh mà phải theo khối công lập là bất cập không nhỏ.
(GDVN) - Trong nhiệm kỳ của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, sau 40 năm triển khai, tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại mới được thẩm định.
(GDVN) - Làm sao huy động được các nguồn lực của xã hội cũng như là có được các chương trình tốt nhất để góp phần đổi mới về giáo dục và đặc biệt là giáo dục phổ thông.
(GDVN) - Thầy Dong ví von: Một người được công nhận là Giáo sư cũng chưa chắc làm tốt công việc của một hiệu trưởng trường Tiểu học. Đây là nghịch lý của bằng cấp.
(GDVN) - Theo báo cáo nghiên cứu “Giá trị của giáo dục” của tổ chức HSBC, ước tính chi phí tự túc đi du học của học sinh Việt Nam vào khoảng 3 tỷ đô la Mỹ mỗi năm.
(GDVN) - Luật Giáo dục sửa đổi 2019 đã mở ra cơ hội phát triển hệ thống trường quốc tế của người Việt cho trò Việt, Bộ Giáo dục đủ cơ sở để tham mưu nghị định mới.
(GDVN) - Chỉ cần một "ông Tây ba lô" sở hữu 0,01% cổ phần, là cơ sở giáo dục đã "có yếu tố nước ngoài", trong khi nhà đầu tư trong nước không thể mở trường quốc tế.
(GDVN) - Chính phủ kêu gọi huy động các nguồn lực ngoài ngân sách đầu tư cho giáo dục, liệu các nhà đầu tư Việt Nam có được tham gia thị trường giáo dục quốc tế?
(GDVN) - Kêu gọi hợp tác, cho phép nước ngoài đầu tư vào giáo dục, cho phép dạy chương trình nước ngoài, cấp bằng nước ngoài, vì sao lại né tránh trường quốc tế?
(GDVN) - Trong thời gian chờ đợi lộ trình thực hiện nâng chuẩn trình độ được đào tạo của giáo viên, nhiều thầy cô đứng ngồi không yên trước nguy cơ bị mất việc.
(GDVN) - Theo Hiến pháp và Luật Giáo dục hiện hành, học sinh tiểu học công lập không phải đóng học phí, ngoài học phí không phải đóng khoản tiền nào khác.
(GDVN) - Trường công tự chủ tài chính là Nhà nước bỏ tiền ra đầu tư cho cơ sở vật chất, đội ngũ, nhưng các cơ sở giáo dục đó lại thu học phí cao hơn trường tư thục.