GDVN- Nhiều giáo viên rất ái ngại đi học bồi dưỡng vì giáo viên tự đăng ký học phải tốn nguồn tiền khá lớn, ngoài ra còn kinh phí đi lại, ăn uống, tài liệu,…
GDVN- Đáng lo nhất là sau khi hoàn tất các khóa học chứng chỉ trên, với nguồn kinh phí rất lớn, giáo viên có đủ kiến thức để dạy tốt cả 2-3 phân môn hay không?
GDVN- Người viết kiến nghị đoàn giám sát làm rõ trách nhiệm của việc biên soạn sách giáo khoa các môn tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
GDVN- Lúc này, mỗi môn học tích hợp rất cần một “đạo diễn” nhưng Ban phát triển chương trình đã giải tán sau khi thông qua chương trình môn học từ năm 2018.
GDVN- Để có được giáo viên nắm vững kiến thức chuyên sâu 3 phân môn Vật lý, Hóa học, Sinh học để dạy được môn Khoa học tự nhiên cả khối 6-9 là rất khó khả thi.
GDVN- Vừa hoàn thành chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, hạng chức danh, nhiều nhà giáo đang phải đối mặt với nỗi lo tài chính vì phải học chứng chỉ tích hợp.
GDVN- Lo lắng của giáo viên các đơn môn thuộc các môn tích hợp là có cơ sở, không còn cách nào khác phải tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn để có đủ điều kiện dạy học.
GDVN- Giáo viên hoàn toàn có quyền nghi ngờ nếu các sở, phòng giáo dục kết hợp, liên kết với các trường sư phạm để mở lớp bồi dưỡng và được nhận hoa hồng.
GDVN- Đây là câu hỏi mà nhiều cán bộ quản lý trường trung học cơ sở là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có chuyên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí thắc mắc.
GDVN- Bộ Giáo dục khẳng định giáo viên được đơn vị cử đi học chứng chỉ để dạy môn tích hợp thì không phải đóng kinh phí nhưng chất lượng đào tạo thế nào thì còn bỏ ngỏ.
GDVN- Là một nhà giáo, tôi rất mong nhận được ý kiến chính thức của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo làm rõ 2 vấn đề trên để giáo viên yên tâm công tác.
GDVN- Dù còn rất yêu nghề, yêu học sinh, yêu mái trường mà mình đã nhiều năm gắn bó, nhưng có đôi lúc bản thân tôi rất muốn bỏ cuộc, bỏ nghề mình yêu thích.