GDVN-Chính sách thu hút phát triển giáo dục đã được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, tạo lập hành lang pháp lý để các nhà đầu tư tham gia phát triển GD ngoài công lập.
GDVN-TS Đàm Quang Minh: EQuest theo đuổi con đường cống hiến cho xã hội - chúng tôi muốn đào tạo ra 1 thế hệ tương lai có thể đóng góp nhiều cho cộng đồng và đất nước.
GDVN- Khối tư thục mở trường chuyên, cơ chế quản lí, tiêu chuẩn xác định thế nào là trường chuyên, và cơ chế đãi ngộ của nhà nước đối với trường chuyên tư thục ra sao?
GDVN- Các cơ sở giáo dục tư thục đã tạo ra nhiều luồng gió mới, là động lực cho cả nền giáo dục nước nhà, bù đắp lại những điều còn hạn chế ở môi trường công lập.
GDVN- Ông Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh cho rằng, giáo dục phát triển phải đảm bảo mỗi học sinh được đến trường, được hưởng chất lượng giáo dục tốt nhất.
(GDVN) - Ông Lê Như Tiến cho rằng: "Cần có hình thức nào đó hỗ trợ, khuyến khích sự nghiệp giáo dục tư thục. Giáo dục là quốc sách nên không phân biệt công, tư".
(GDVN) - Tiền mặt bằng hàng tháng của các cơ sở mầm non tư thục rất lớn, cá biệt có nơi đến 150 triệu đồng, nếu không có sự chia sẻ thì việc đóng cửa đương nhiên.
(GDVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo nên nghiên cứu phương thức đánh giá như thế nào đó để công nhận quá trình dạy và học trực tuyến của thầy cô và học trò.
(GDVN) - Theo thầy Nhĩ, dịch Covid-19 tác động mạnh đến hầu hết các lĩnh vực trong đó có giáo dục đào tạo và khối trường ngoài công lập bị ảnh hưởng nặng nề.
(GDVN) - Chúng tôi mong muốn trong kế hoạch phát triển giáo dục từ Trung ương đến từng địa phương, thì cần phải có 2 phần là cho trường ngoài công lập và cho công lập.
(GDVN) - Ngày 28/2, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề: Triển vọng phát triển giáo dục tư thục và giải pháp thực hiện Nghị quyết 35/NQ-CP.
(GDVN) - Qua 20 năm, các doanh nghiệp, cá nhân đã huy động được trên 2.000 tỷ đồng để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ giáo dục tư thục.
(GDVN) - Giáo dục tư thục vẫn là lối thoát, không có cách nào khác và chúng ta phải nhìn nhận, đối xử với nó thực sự công bằng, việc này góp phần thúc đẩy nền kinh tế.
(GDVN) - Quan trọng nhất chính là sự công bằng bình đẳng, là cách nhìn của xã hội đối với các trường ngoài công lập. Không thể nhìn kiểu như con đẻ, con nuôi.
(GDVN) - Theo đánh giá của Chính phủ, điểm nghẽn chính là khâu triển khai thực hiện nghiêm túc các chính sách đã ban hành, thực thi các chủ trương xã hội hóa Giáo dục.
(GDVN) - Tạo đàm chủ đề "sự khác biệt trong mô hình quản trị giáo dục công lập và tư thục" là nhằm đề xuất cơ chế quản lý đặc thù cho giáo dục tư thục.
(GDVN) - Người vợ tần tảo của thầy Cương rất xúc động trong buổi hội thảo, cả hội trường bỗng trở nên lặng thinh khi cô vừa chia sẻ, giọt nước mắt vừa lăn dài.
(GDVN) - Hội thảo để làm rõ những kỳ thị còn rơi rớt từ nhận thức, chính sách, cơ chế và thực tiễn triển khai để góp ý cho các cơ quan quản lý hoạch định chính sách.
(GDVN) - Giáo dục tư thục vì chính giáo dục, thông qua cung cấp các dịch vụ một cách có trách nhiệm và đẳng cấp để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của dân.
(GDVN) - Chủ trương, chính sách đúng đắn về xã hội hóa giáo dục chưa đạt kết quả như mong muốn, nguyên nhân đến từ nhận thức xem giáo dục tư thục là "thương mại hóa".
(GDVN) - Hội thảo là để các nhà đầu tư trình bày ý kiến, nguyện vọng và đề xuất kiến nghị với các cơ quan chức năng, các nhà hoạch định chính sách giáo dục.