GDVN - SGK điện tử vừa giúp nâng cao, lan tỏa văn hóa đọc và tự học cho học sinh, vừa mở ra một hướng đi mới cho học liệu tương tác cao đối với người dạy ở Việt Nam.
GDVN - Có thể có học sinh rất giỏi môn Vật lý nhưng học trung bình các môn Hóa học, Sinh học và ngược lại, rất khó để tìm được 1 học sinh giỏi được cả 2,3 phân môn
GDVN- Theo hướng dẫn tại Công văn 5636/BGDĐT, cơ bản giáo viên được đào tạo phân môn nào dạy phân môn đó, việc dạy được cả 2,3 phân môn phải có lộ trình.
GDVN- Môn tích hợp, phân môn nào dạy môn đó chỉ là những giải pháp tình thế, chưa giải quyết được điểm “vướng, nghẽn” về môn tích hợp khi 2,3 giáo viên dạy một môn
GDVN-Ngày 10/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị tập huấn về việc tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
GDVN- Coi mình là học sinh, sẽ làm gì, làm như thế nào để đạt được kiến thức, kĩ năng của bài học, giáo viên sẽ tìm ra giải pháp tốt nhất cho tiết học.
GDVN- Qua 2 năm triển khai môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý trong chương trình ở bậc trung học cơ sở đã bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc.
GDVN- Dạy học chương trình mới phải giúp học sinh được khám phá, sáng tạo bằng phát biểu ý kiến, bằng các bài tập thực hành để phát huy năng lực cá nhân và tập thể.
GDVN- Nên có những chính sách đặc thù để khuyến khích giáo viên đơn môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý được nghỉ hưu trước tuổi, tinh giản biên chế.
GDVN- Chương trình 2018 có một số môn học mới, mang tính chất tích hợp, như Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
GDVN- Giáo viên, sinh viên ngành Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý trình độ thạc sĩ, tiến sĩ không đủ chuẩn để dạy học sinh bậc trung học phổ thông.
GDVN- Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk cho rằng, cần tăng thêm biên chế cho ngành giáo dục để đáp ứng cơ cấu đội ngũ thực hiện chương trình giáo dục 2018.
GDVN-Theo Hiệu trưởng một trường THCS, kinh phí thực hiện hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp là nguồn xã hội hóa, gây khó khăn cho các trường thuộc vùng 135.
GDVN- Khi học hết trung học cơ sở, học sinh không phân định được kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học, học sinh lấy cơ sở nào mà chọn tổ hợp môn ở lớp 10?
GDVN- Nhiều giáo viên rất ái ngại đi học bồi dưỡng vì giáo viên tự đăng ký học phải tốn nguồn tiền khá lớn, ngoài ra còn kinh phí đi lại, ăn uống, tài liệu,…
GDVN- Đáng lo nhất là sau khi hoàn tất các khóa học chứng chỉ trên, với nguồn kinh phí rất lớn, giáo viên có đủ kiến thức để dạy tốt cả 2-3 phân môn hay không?
GDVN- Để GV có thể dạy trọn vẹn môn tích hợp lớp 7, Hiệu trưởng 1 trường THCS cho biết phải năm sau mới thực hiện được, còn cần thời gian cho GV tự bồi dưỡng.
GDVN- Còn chỉ tiêu “năm sau cao hơn năm trước” thì thực hiện chưa đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về “dạy thật, học thật, thi thật, nhân tài thật”.