GDVN- Qua trao đổi với các em học sinh lớp 6, 7 khi học các Nội dung giáo dục địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nhiều em không hứng thú.
GDVN- Giáo viên trung học cơ sở dạy 2-3 phân môn của môn học tích hợp là một thách thức cực lớn và rất khó kỳ vọng vào chất lượng giảng dạy ở các môn học này.
GDVN- Đáng lo nhất là sau khi hoàn tất các khóa học chứng chỉ trên, với nguồn kinh phí rất lớn, giáo viên có đủ kiến thức để dạy tốt cả 2-3 phân môn hay không?
GDVN- Còn chỉ tiêu “năm sau cao hơn năm trước” thì thực hiện chưa đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về “dạy thật, học thật, thi thật, nhân tài thật”.
GDVN- Sợ nhất là những câu hỏi hóc búa hay cách làm sáng tạo của một số học sinh giỏi. Nếu giáo viên không vững chuyên môn sẽ dễ bị xoay mòng mòng đến chóng mặt.
GDVN- Ở nhiều trường học hiện nay, giáo viên dạy Âm nhạc và Mỹ thuật vẫn còn thiếu. Tuy nhiên, không chỉ thiếu về số lượng mà chất lượng giáo viên cũng là điều đáng bàn
GDVN- Đổi mới phải đi đôi với công tác đào tạo, dùng người cũ làm việc mới thì lấy đâu ra chất lượng? Cuối cùng, chỉ khổ cho học sinh, thầy dạy thế nào vẫn phải chịu.
GDVN- Đáng lẽ ra, khi thay đổi chương trình mới thì việc đầu tiên là phải bồi dưỡng giáo viên xong xuôi mới áp dụng nhưng chúng ta đang thấy một quy trình ngược.
GDVN- Khi ra đề kiểm tra, chấm bài, vào điểm, nhận xét phẩm chất, năng lực của học sinh thì những giáo viên dạy các phân môn này rất cần trao đổi, thống nhất với nhau.
GDVN- Chủ trương đưa hàng trăm ngàn giáo viên đi bồi dưỡng chứng chỉ tích hợp, mỗi chứng chỉ có giá từ 3- 5,4 triệu đồng cũng khiến cho đội ngũ nhà giáo băn khoăn lắm.
GDVN- Chủ trương tích hợp của Bộ và những người viết chương trình, sách giáo khoa về cơ bản đã xong nhưng có lẽ những khó khăn thì nhà trường và giáo viên sẽ bắt đầu.
GDVN- Có rất nhiều băn khoăn giáo viên cần được giải đáp, làm rõ để tránh cho việc một môn 3 thầy dạy nhưng không biết ai sẽ phải chịu trách nhiệm chính.
GDVN- Đó là thông tin được đưa ra khi Bộ Giáo dục cùng Cơ quan giáo dục New Zealand tổ chức lễ ký Kế hoạch Hợp tác Chiến lược về Giáo dục giai đoạn 2020-2023.
GDVN- Công tác tuyển sinh vào lớp 10 năm nay tại Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điểm mới như thêm nhiều trường tuyển sinh lớp 10 tích hợp, tổ chức thi môn chuyên mới.
(GDVN) - Các giáo viên đơn môn như Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa băn khoăn lo lắng “mất ăn, mất ngủ” về việc “xóa sổ” các môn trên để biến thành môn “tích hợp”.
(GDVN) - Để tạo các môn học mang tính chuyên sâu xuyên suốt thì Bộ giáo dục Trung Quốc đào tạo các môn độc lập và họ vẫn giữ giáo trình cho 3 môn Lý, Hóa, Sinh độc lập.
(GDVN) - Nếu không chứng minh được tính khoa học, thực tiễn, hiệu quả của 2 môn "tích hợp" mới, thì dừng lại bây giờ vẫn còn kịp, nếu không hậu quả khôn lường.
(GDVN) - Nếu như các nước tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy nêu ra họ có một môn Khoa học, thì các nhà biên soạn của ta đang tìm cách ghép 2, 3 môn vào 1 sách.
(GDVN) - Trên thế giới, môn Khoa học Tự nhiên được gọi là môn Khoa học (Science) thay cho dạy học môn học riêng rẽ là Vật lý, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái Đất.