GDVN- Ngoài công tác quản lý, lãnh đạo trường cũng phải là người giỏi công tác chuyên môn. Vì vậy, nếu có quy định về thao giảng, dạy mẫu cũng là bình thường
(GDVN) - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường mà cũng đi mở lớp dạy thêm thì làm sao có thể chấn chỉnh, quản lý tình trạng dạy thêm tràn lan như hiện nay?
(GDVN) - Đồng nghiệp tôn trọng nhau, sống hòa thuận với nhau, thầy thường trò, trò kính trọng thầy thì rõ ràng dù ở trường quê hay thị thành thì cũng đều hạnh phúc.
(GDVN) - Con em đúng nguyện vọng, hồ sơ, giấy tờ hợp lệ thì các nhà trường hãy giải quyết, chứ rề rà, bắt phụ huynh đi lại nhiều lần mà phải tội nhất là phụ huynh ở xa.
(GDVN) - Không ít người nói rằng, góp ý tiết dạy là cả một nghệ thuật. Góp sao để người dạy thấy được điểm mạnh mà phát huy, nhìn ra những hạn chế mà khắc phục.
(GDVN) - Không giống sự lý giải của tác giả Kiên Trung về vấn nạn dạy thêm học thêm mà ở đây vấn đề chủ yếu là do các trường chưa biết đặt lợi ích của học sinh lên đầu.
(GDVN) - Trước khi phê bình thói hư tật xấu của một số cán bộ quản lý giáo dục, nhất là khi về thanh tra, kiểm tra trường học thì các giáo viên cần nhìn lại chính mình.
(GDVN) - Học sinh thì vẫn thế, có em nhận thức tốt nhưng cũng có những em vô cùng chậm. Không hẳn trường bỗng lên chuẩn là học sinh tức thời cũng “lên nhận thức?”.
(GDVN) - Chế tài xử lý kỷ luật trong lĩnh vực giáo dục về cơ bản đã khá đầy đủ và chặt chẽ. Vấn đề còn lại là ở cách kiểm tra, kết luận và xử lý sai phạm của cấp trên.
(GDVN) - Để tránh rắc rối, khi ban giám hiệu muốn học sinh lên lớp phải có bút phê hoặc ghi vào biên bản cuộc họp rõ ràng”, còn không giáo viên sẽ nhất quyết chối từ.
(GDVN) - Ở thời hiện đại, người ta đang quy định rất nhiều cái “chuẩn” nhưng ở ngành giáo dục thì cái “chuẩn” cao nhất phải là chất lượng giảng dạy và học tập thật.
(GDVN) - Đã có rất nhiều trường hợp bị xử lý kỉ luật, vậy mà thời gian gần đây các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng không chịu rút kinh nghiệm và vẫn coi trời bằng vung.
(GDVN) - Biết bao nhà giáo dạy mấy chục năm hay cả đời vẫn phải ở nhà thuê, tạm bợ. Vài ví dụ thôi đủ khiến chúng ta đau lòng về sự thật các thầy giáo Thứ thời hiện đại
(GDVN) - Giảm áp lực học tập cho các em không còn cách nào khác ngoài việc lên án mạnh mẽ kiểu dạy thêm trá hình để tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc dạy và học này.
(GDVN) - Các em có chiều cao từ 1,65 m trở lên đều phải xoay nghiêng người để viết. Ngay cả các em có chiều cao 1,60 m cũng phải cúi đầu rất thấp khi viết bài.
(GDVN) - Lãng phí là có tội với đất nước, với sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nhưng có nhiều người họ đang xem đó là cơ hội để vét vơ cho riêng mình hoặc cho một số người
(GDVN) - Thành tích năm học này phải bằng hoặc cao hơn năm trước nên nhiều giáo viên tranh luận, phản bác nhưng không thể nào lay chuyển được Ban giám hiệu nhà trường.
(GDVN) - Hạn chế lạm thu trong trường học, không nhất thiết phải xóa bỏ Ban đại diện cha mẹ học sinh, cũng không “Cần sửa Thông tư 55", cấm hẳn thu hội phí phụ huynh.
(GDVN) - Nên dành thời gian cập đến những chủ trương, đổi mới, giải pháp lớn cũng như các cam kết của của nhà trường trước phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
(GDVN) - Các trường cần đổi mới, cải tiến công tác thu - nộp tài chính theo hướng sắp xếp, bố trí nhân viên thu chi theo đúng quy định và thu tại văn phòng nhà trường.
(GDVN) - Chất lượng giáo dục là hướng tới con người chứ không phải là những con số khô khan báo cáo để xét thi đua, hay chỉ để làm vừa lòng một số lãnh đạo ngành...
(GDVN) - Vào đầu năm học, câu chuyện được mọi người quan tâm nhất vẫn là việc đóng góp. Câu hỏi luôn được các phụ huynh hỏi nhau là “năm nay trường ấy đóng bao nhiêu"?
(GDVN) - Nhà trường, thầy cô giáo cần làm tốt công tác tư tưởng, giúp các em nhận thấy việc dồn, chia lại lớp là tốt cho nhà trường, tốt cho các em và phụ huynh.