GDVN - Kết quả khảo sát của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, 40,63% giáo viên từng có ý định chuyển nghề do bị bạo lực tinh thần đến từ phía phụ huynh.
GDVN- Mỗi tuần được giảm 3 tiết so với giáo viên không kiêm nhiệm nhưng nhiều tổ trưởng chuyên môn đang rất vất vả, nhất là tổ ghép, tổ có môn học tích hợp.
GDVN- Một khi lãnh đạo, quản lý ngành, nhà trường, giáo viên thay đổi thì chất lượng, hiệu quả giáo dục sẽ thay đổi, mọi thứ sẽ cộng hưởng và làm nên sự thành công.
GDVN- Muốn triển khai học bạ điện tử, cần phải có sự nỗ lực toàn ngành, nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý, giáo viên, và có sự ủng hộ của chính quyền địa phương.
GDVN- Chú trọng quá mức đến hồ sơ sổ sách hay dựa vào 1 tiết dạy để đánh giá giáo viên là việc làm hình thức. Điều này có thể làm nảy sinh tình trạng đối phó.
GDVN- Lương không đủ sống, áp lực bủa vây nên học sinh giỏi ít mặn mà với nghề giáo, thầy cô trẻ xin nghỉ việc, giáo viên có thâm niên lại xin về hưu trước tuổi.
GDVN- Tuy thiếu giáo viên nhưng nhiều địa phương vẫn giao chỉ tiêu phải giảm 10% biên chế khi sĩ số càng ngày càng tăng, nên rất khó đặt hàng tuyển dụng.
GDVN- Thầy và trò những địa phương đang dạy và học trực tuyến được nghỉ 1 tuần sẽ giúp cho họ lấy lại cân bằng trong công việc, sức khỏe để tiếp tục công việc của mình.
GDVN- Với số lượng trang giáo án phải hoàn thành mỗi tuần mấy chục trang, giáo viên không mua giáo án về để dành kiểm tra sẽ phải ngồi soạn đến bao giờ mới xong được?
GDVN- Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, Thông tư 26 không quy định giáo viên bộ môn ghi trực tiếp nội dung đánh giá bằng nhận xét vào sổ theo dõi và đánh giá học sinh.
GDVN- Ngành giáo dục đang hướng tới họp trực tuyến, dạy và học trực tuyến, tập huấn trực tuyến...thì cớ gì giáo viên lại phải vào trường làm việc theo giờ hành chính?
GDVN- Lãnh đạo ngành giáo dục luôn kêu gọi giáo viên sáng tạo, đổi mới trong giảng dạy nhưng giáo viên lại đang bị quản lý theo một lối mòn, cũ mèm, nhàm chán...
GDVN- Việc quy định nhiều loại giấy tờ nhận xét đánh giá không chỉ làm tốn kém giấy bút mà còn làm mất thời gian vô ích, buộc giáo viên nảy sinh tính đối phó...
(GDVN) - Thực tế, việc ký duyệt giáo án của giáo viên giờ đây cũng chẳng mấy ai bắt bẻ nên soạn giáo án trước tiên là để phục vụ cho chính công việc của người thầy.
(GDVN) - Một số lãnh đạo đã tận dụng triệt để sức mạnh của giáo án để “ra tay” với những ai cảm thấy “ngứa mắt” bằng cách kiểm tra đột xuất, bất ngờ như kiểu tập kích.
(GDVN) - Vì sao có hiệu trưởng tự cho mình cái quyền không chấp hành Chỉ thị của Bộ và sự quán triệt của Phòng để tự mình ra quy định riêng hành giáo viên như thế?
(GDVN) - Có thể nói, giáo viên là bộ phận “thấp cổ bé họng” trong nhà trường, chỉ cần có ý kiến khó nghe một tí là rất dễ lọt vào tầm ngắm của những người ở trên.
(GDVN) - Đừng đánh giá chuẩn dựa vào những đống hồ sơ sổ sách ấy, hãy nhìn vào chất lượng thật của các trường mà đánh giá, điều đó sẽ thực chất hơn rất nhiều.
(GDVN) - Lãnh đạo ngành giáo dục lại đang có những chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên làm quá nhiều những việc vô bổ với vô vàn những kiểu “đồng phục” lỗi thời.