GDVN- Phần lớn học trò ở các tỉnh phía Nam từ cấp học mầm non đến trung học phổ thông đều xưng là “con” đối với thầy cô của mình trong giao tiếp hàng ngày.
(GDVN) - Cô Phượng là một giáo viên rất năng nổ, nhiệt tình trong các phong trào của trường học và đạt được nhiều thành tích đáng nể trong sự nghiệp giáo dục.
(GDVN) - Người thầy ngày nay không mong ước gì to lớn đâu mà chỉ cần một cuộc điện thoại, một tin nhắn chúc mừng thầy cô nhân dịp tết thôi cũng đủ mãn nguyện lắm rồi.
(GDVN) - Sự quan tâm, tình thương ấm áp từ thầy cô chủ nhiệm như ngọn đuốc soi đường để những tâm hồn đang trong giai đoạn chông chênh, nổi loạn biết đi con đường sáng
(GDVN) - Làm giáo viên chủ nhiệm vất vả nhưng có những niềm vui nhất định bởi học trò luôn có những ấn tượng, tình cảm đặc biệt với thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp mình.
(GDVN) - Thầy cô không mong học trò vào trường để được tặng quà, được nghe những từ hoa mỹ, chúc tụng, cũng không mong nhà trường tổ chức ăn uống linh đình tốn kém...
(GDVN) - Khi cầm món quà được gửi về từ nơi xa, tôi vẫn không khỏi bất ngờ. Đọc tên người gửi, tôi càng không tin bởi em chính là cô học trò mà tôi luôn nghiêm khắc.
(GDVN) - Nhớ ngày 20 thương biết mấy những bàn tay của thầy cô ngày đầu uốn nắn từng nét chữ. Từ bàn tay thầy hoa đơm trên trang vở. Tự bàn tay cô nghĩa mẹ chảy vô cùng
(GDVN) - Ngày Nhà giáo Việt Nam đã cận kề và có lẽ trong lòng của mỗi thầy cô giáo dù đã về hưu hay đang còn giảng dạy đều cảm thấy xốn xang trong lòng.
(GDVN) - Sự hy sinh của thầy cô không còn như trước, những hành xử thiếu văn minh của một vài giáo viên, của phụ huynh đã làm cho bức tranh gia đình nhà trường xấu dần
(GDVN) - Thầy cô giáo Trường tiểu học Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) đã nhân lên ngọn lửa của tình thương để giúp đỡ cho học sinh, nhân dân địa đầu tổ quốc Hà Giang.
(GDVN) - Nguyễn Phương Anh (lớp 12 Pháp, K26), Trường trung học phổ thông Chuyên Bắc Giang đạt 10 điểm môn Tiếng Pháp lấy cảm hứng học tập từ thầy cô và gia đình.
(GDVN) - Hãy độ lượng, bao dung khi mình có thể để cảm hóa các em, để các em thấy thầy cô nếu “khó khăn, gắt gao” cũng vì muốn mình nên người, muốn mình trưởng thành.
(GDVN) - Cô giáo Trần Thị Thoa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) với 37 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, 11 năm nghỉ hưu dạy học miễn phí ở lớp học tình thương.
(GDVN) - Tại một ngôi chùa ở ngoại thành Hà Nội, đã hơn 12 năm nay cứ mỗi cuối tuần lại có những cô giáo dạy văn hóa miễn phí cho các em “học sinh đặc biệt”.
(GDVN) - Trong chặng đường 23 năm gắn bó với ngôi trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng tôi luôn cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào về các thế hệ học trò của mình.
(GDVN) - Khi các em đã trưởng thành, tôi luôn coi các em như những người bạn thân thiết, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lúc các em cần trong khả năng của mình.
(GDVN) - Bao giờ học sinh của chúng ta được học tập, giáo dục bởi một đội ngũ nhà giáo hội đủ cả “tâm” và “tài”, để mỗi ngày đến trường là một ngày vui?
(GDVN) - Tuy tuổi đời còn khá trẻ nhưng thầy giáo Hoàng Quốc Quyết luôn nhiệt tình và chăm chỉ, tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
(GDVN) - Dạy miễn phí, tặng sách hay, truyền cảm hứng...là những việc cô Nam Linh thực hiện mỗi tối chủ nhật hàng tuần tại lớp học Niềm Vui gần 10 năm nay.
(GDVN) - Gia đình và nhà trường phải thiết lập được sợi dây liên lạc kịp thời, bền vững nhất, cần có tiếng nói chung để hợp tác, thống nhất trong giáo dục thế hệ trẻ.
(GDVN) - Trong bữa chuyện (gọi là bữa vì thầy kể nhiều chuyện lắm), thầy Thành thi thoảng lôi chiếc smartphone ra và “khoe” với chúng tôi tin nhắn zalo của học sinh.