GDVN-PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh luôn tâm niệm “không cần quá áp đặt về kết quả trong công việc, hãy giữ lửa đam mê và trái thơm sẽ đến, nhất là nghề giáo”.
GDVN- Khi cử người đi học cần cân nhắc đến những bộ môn buộc phải nâng cao trình độ theo định hướng. Đặc biệt là theo các ngành nghề thu hút sinh viên trong tương lai.
GDVN- Chủ trương thì không có gì là sai cả, vì muốn có cán bộ chất lượng thì phải đầu tư, nhưng đầu tư không chặt chẽ thì sẽ bị mất người và mất tiền là điều dễ hiểu.
GDVN- Giáo sư Nguyễn Đình Đức cho rằng, tiến sĩ ở trong nước hay ở nước ngoài đều có thể đóng góp và phụng sự cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
GDVN- Phải có hình thức kiểm soát nhưng đừng nghĩ bồi hoàn là điều duy nhất đảm bảo đề án 89 thực hiện thành công, xã hội cần phải có cái nhìn cởi mở hơn về vấn đề này.
GDVN- Theo Giáo sư Trần Đức Viên, tránh việc cử đi đào tạo tiến sĩ như làm phong trào nào đó, hạn chế tối đa việc đổ tiền thuế của dân xuống sông xuống biển.
(GDVN) - Dù báo cáo đã hoàn thành chương trình Tiến sĩ và trở về nước công tác, bổ nhiệm lên chức vụ Trưởng khoa gần 4 năm nay nhưng giảng viên này vẫn chưa nộp bằng.
(GDVN) - Ai có thể buộc các tư vấn viên du học hành xử chuyên nghiệp và có đạo đức trong hoạt động tư vấn học tập, khi quyền lợi của học sinh được đặt lên hàng đầu.
(GDVN) - Báo điện tử Giáo dục Việt Nam xin gửi tới độc giả những vụ việc tiêu biểu nhất năm 2012 của ngành giáo dục. Những vụ việc nổi cộm này cho thấy ngành giáo dục luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ xã hội và dư luận.
(GDVN) - Thực trạng hát nhép trong giới ca sỹ hiện nay ngày một nhiều, bất bình trước nạn hát nhép này, ba giảng viên trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đóng giả gái trong trang phục khăn mỏ quạ áo tứ thân thể hiện thực trạng hát nhép qua tiết mục hài vui nhộn.
(GDVN) - Choáng váng, sốc, bức xúc, lo lắng... đó là tâm trạng của hàng nghìn độc giả gửi về Báo Giáo dục Việt Nam sau khi đọc loạt bài đề án 322 bị dừng, khiến mấy chục sinh viên tài năng chưa biết "đi đâu về đâu".
(GDVN) - "Về cách giải quyết đối với những người đã được xét tuyển, theo tôi nên lùi thời gian phải đăng ký đi học nước ngoài, nhất là đối với 47 sinh viên đại học. Đồng thời với việc đó báo cáo Chính phủ cho phép nhanh chóng điều chỉnh chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ của Đề án 911 theo hướng giảm đi khoảng 50 chỉ tiêu năm 2012...".
(GDVN) - Ngoài lý do để "mở mày, mở mặt" với nhiều người thì bố tôi cho rằng, chỉ có học tập tốt, trở thành sinh viên tài năng thì tôi mới trở thành người.
(GDVN) - "Nếu không lựa chọn để chuyển học bổng trước ngày 1/6/2012, chúng cháu chỉ còn con đường quay lại trường đại học. Đây thực sự là một sức ép tâm lý nặng nề đối với gia đình và ngay cả bản thân chúng cháu khi mà so với bạn bè đồng trang lứa, chúng cháu đã bị chậm mất hai năm học, chúng cháu thật sự không biết tương lai sẽ như thế nào nữa Bác ơi!...".
(GDVN) - PGS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo: "Tôi nghĩ rằng việc đã xảy ra rồi thì bức xúc cũng thế thôi, do đó mọi người cần bình tĩnh phản ánh lên với Bộ để có thể tìm ra những hướng giải quyết khác... và tất nhiên nếu cần thiết thì mọi người có thể kiến nghị lên Thủ tướng".
(GDVN) - Đề án 322 là một trong những chương trình giáo dục được đầu tư và trông đợi nhất, tuy nhiên từ một quyết định có phần đột ngột mà hàng chục nhân tài của đất nước rất có thể “bị bỏ rơi”.
(GDVN) - "Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải xin lỗi những nhân tài như bọn em. Bắt đầu lại ư? Đâu phải cái gì cũng có thể bắt đầu lại dễ dàng. Khi nhiệt huyết bị kìm chế, niềm tin bị mất đi thì kết quả học tập có thể nguyện vẹn? Chúng em muốn Bộ kéo dài Đề án 322, giải quyết cho chúng em đi học và nhất định phải đi trong năm nay…
(GDVN) - "Tôi không hiểu Bộ dùng cách thức quản lí thế nào mà đến nỗi quân số đủ rồi cũng không biết. Đặt địa vị vào các ứng viên tôi thấy bực mình và bức xúc. Đặt địa vị vào phụ huynh, đón nhận thông tin này tôi thấy rất cáu… Và trên góc độ quản lí giáo dục, tôi thấy buồn cho những tắc trách không nên có đấy".
(GDVN) - Hơn một năm qua, Thỏ và các bạn đã nỗ lực không ngừng nghỉ để chuẩn bị cho việc du học. Nhiều bạn đã dừng việc học ở trường, lặn lội hơn nghìn cây số ra Hà Nội để tham gia khóa học đào tạo ngoại ngữ do Bộ tổ chức. Nhưng rồi, họ đã thất vọng đến tột cùng...
(GDVN) - "Đề án 322 bị dừng là cú sốc rất lớn đối với cháu và gia đình. Tôi không biết rồi đây con tôi sẽ phải tiếp tục như thế nào khi bạn bè cùng trang lứa đã hoàn thành nữa chặng đường đại học, còn cháu thì sẽ bắt đầu từ con số 0".