GDVN- Các môn học không bắt buộc tại các trường tư thục thu hút đông đảo học sinh tham gia vì đáp ứng được nhu cầu của người học, không cần xếp xen TKB chính khóa.
GDVN- Nếu thuê giáo viên dạy hợp đồng hoặc thỉnh giảng thì không phải lúc nào và địa phương nào cũng có thể đáp ứng được đủ nguồn nhân lực, đặc biệt là ở vùng khó khăn.
GDVN- Trong chương trình giáo dục phổ thông mới đã thiết kế theo hướng học phân hóa ở trung học phổ thông. Việc đó là đúng hướng, như Nghị quyết 29-NQ/TW đã chỉ ra.
GDVN- Các tác giả thiết kế chương trình giáo dục phổ thông mới phân chia rõ ràng các môn bắt buộc và lựa chọn như vậy là hợp lý với Luật Giáo dục 2019, Nghị quyết 29.
GDVN- Muốn thay đổi thì phải dựa trên nhiều yếu tố chứ không phải chỉ nói lựa chọn thành bắt buộc là xong. Không tính toán kỹ sẽ kéo theo nhiều bất cập.
GDVN- Chương trình môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được thiết kế theo 2 giai đoạn (giai đoạn giáo dục cơ bản và định hướng nghề nghiệp).
GDVN- Có kiến nghị, cần có sự thay đổi trong cách biên soạn sách giáo khoa Lịch sử để giúp học sinh cũng như xã hội hiểu thêm về khoa học lịch sử và tư duy lịch sử.
GDVN- Trước ý kiến xung quanh Lịch sử là môn học tự chọn ở cấp Trung học phổ thông, Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn cho rằng quyết sách này thiếu tính khoa học.
GDVN- Môn Sử trở thành môn tự chọn ở cấp Trung học phổ thông đã là điều hiển nhiên rồi, không thể thay đổi được vì mọi cơ sở pháp lí đều đã được Bộ thực hiện đầy đủ.
GDVN- Sợ bị “xóa trắng” mà đưa môn Lịch sử vào nhóm môn học bắt buộc cũng chỉ buộc các em học một cách đối phó, học để thi chứ không phải học vì đam mê, vì cần thiết.
GDVN- Việc mời giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật đến dạy bậc THPT hết sức khó khăn, do tình trạng thiếu giáo viên nghệ thuật vẫn tồn tại ở cả tiểu học và trung học cơ sở.
GDVN- Thật khó hiểu khi môn Thể dục; Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp và Nội dung giáo dục địa phương là những môn học bắt buộc còn môn Lịch sử thành môn tự chọn.
GDVN- Một loạt những băn khoăn đã được giáo viên và hiệu trưởng nhiều trường đưa ra như có quá nhiều tổ hợp tự chọn và chuyện thừa, hoặc thiếu giáo viên một số bộ môn.
GDVN- Bộ đã có chỉ đạo trong Công văn 5512/BDGĐT-GDTrH phát hành ngày 18/12/2020, nói Bộ Giáo dục lúng túng khi triển khai chương trình 2018 liệu có thỏa đáng?
GDVN- Các trường trung học phổ thông hiện nay như "ngồi trên lửa" chờ hướng dẫn cụ thể từ Bộ Giáo dục và Đào tạo để các trường thực hiện một cách đồng bộ, khoa học.
GDVN- Môn học quá ít học sinh lựa chọn có thể không tránh khỏi tình trạng một lớp học chỉ có một vài em học sinh, có những môn nhiều học sinh chọn lại thiếu giáo viên.