Nghị quyết 57 đòi hỏi quản trị ĐH gắn với NCKH phải hiệu quả, minh bạch, đổi mới

GDVN - Trong bối cảnh hiện nay, việc hoàn thiện thể chế GDĐH nhằm đáp ứng yêu cầu đột phá trong phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
GDVN - Trong bối cảnh hiện nay, việc hoàn thiện thể chế GDĐH nhằm đáp ứng yêu cầu đột phá trong phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
GDVN - Có ý kiến cho rằng, điều này có thể dẫn đến trở ngại về mặt thủ tục, cũng như bỏ lỡ cơ hội thu hút chất xám của đội ngũ tinh hoa trí thức, nhân tài.
GDVN-Nếu nguồn điều tiết kinh phí chỉ nhằm duy trì bộ máy quản lý ĐH, nên trừ nguồn chi thực hiện nhiệm vụ đào tạo, rồi mới đóng góp theo thỏa thuận giữa ĐH và trường.
GDVN - Theo TS Nguyễn Chí Hiểu, việc đặt hàng, giao nhiệm vụ vẫn chủ yếu theo hình thức “trên giao, dưới nhận”, các trường ít cơ hội tham gia quá trình đấu thầu.
GDVN -Việc quy đổi tương đương điểm chuẩn giữa các phương thức xét tuyển năm 2025 được kỳ vọng sẽ tăng tính minh bạch, đảm bảo công bằng hơn trong tuyển sinh đại học.
GDVN - Trường đại học địa phương vẫn gặp khó khăn với quy định về đặt hàng, giao nhiệm vụ, đấu thầu cung ứng dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
GDVN -Hiện nay số lượng chương trình đào tạo của toàn hệ thống giáo dục đại học lên tới hơn 8.000 (bao gồm cả đại học, thạc sĩ và tiến sĩ).
GDVN -Từ việc có trường thành viên của ĐH Thái Nguyên gặp khó trong việc nộp kinh phí điều tiết về ĐH “mẹ”, có ý kiến đề xuất cần xem xét lại hiệu quả khoản thu này.
GDVN-Theo ĐBQH, thay vì áp dụng một tỉ lệ điều tiết cố định cho tất cả các trường, cần xây dựng các mức độ điều chỉnh khác nhau, phù hợp với điều kiện từng trường.
GDVN -Tuyển sinh được ít trong khi nguồn ngân sách chi thường xuyên giảm mà vẫn phải nộp kinh phí điều hòa khiến có trường thành viên của ĐH Thái Nguyên gặp khó khăn.
GDVN -Theo Thứ trưởng Bộ GDĐT Hoàng Minh Sơn, cách xác định điểm chuẩn dựa trên chỉ tiêu xét tuyển của các trường hiện nay còn nhiều bất cập.
GDVN -Trường ĐH được bổ nhiệm PGS/GS tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, có thể tự do công nhận đóng góp thực tế của GV thay vì dựa vào một tiêu chuẩn chung.
GDVN - Trong bối cảnh hiện nay, làm sao để các trường đại học Việt Nam thực sự “cất cánh” với tinh thần tự chủ, đổi mới sáng tạo và trách nhiệm xã hội?
GDVN - Theo lãnh đạo CSGDĐH, các đơn vị sau sáp nhập phải tiếp tục thực hiện tốt chức năng, nâng cao tinh thần tự chịu trách nhiệm trong quản lý và triển khai nhiệm vụ.
GDVN -Điểm nghẽn lớn nhất trong triển khai tự chủ đại học thời gian qua nằm ở chính sách, cơ chế và nguồn lực tài chính, nhất là đối với các cơ sở GDĐH công lập.
GDVN - Để đột phá trong việc đào tạo và nghiên cứu khoa học, thu hẹp khoảng cách "từ giảng đường đến công trình", năm 2025, cơ sở GDĐH có định hướng ra sao?
GDVN -Trách nhiệm quản lý hệ thống giáo dục là Bộ GDĐT. Còn các bộ, ngành khác tập trung quản lý lĩnh vực chuyên môn của mình, tránh “ôm đồm” quá nhiều việc.
GDVN -Ngày 12/1/2025, tại Hà Nội diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Kinh tế quốc dân thành Đại học Kinh tế quốc dân.
GDVN - Đề xuất chuyển các trường đại học công lập đa ngành (trừ các trường thuộc khối công an, quân đội) về Bộ Giáo dục và Đào tạo là một hướng đi hợp lý.
GDVN -Trước đây, trường ĐH “trực thuộc” một bộ chủ quản thường được xây dựng theo mô hình đơn ngành nhưng hiện nay hầu hết các trường đã mở rộng đa ngành, đa lĩnh vực.